Trong Giờ Học Bài Lịch Sử Truyền Thống Là Người Như Thế Nào

Trong Giờ Học Bài Lịch Sử Truyền Thống Là Người Như Thế Nào

Sau khi học bài “Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam” môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10, các bạn Hoa, Lan, Hùng, Dũng nêu một số ý kiến sau:

Incoterms là gì, ứng dụng như thế nào trong XNK?

Các bạn làm xuất nhập khẩu sẽ tiếp xúc thường xuyên với các tập quán thương mại quốc tế, thường được đề cập đến với thuật ngữ là Incoterms. Để thuận lợi trong công việc, bạn cần hiểu rõ khái niệm Incoterms là gì, có những điều khoản nào, phân chia trách nhiệm và chi phí như thế nào giữa các bên…

Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết từng thắc mắc một cách chi tiết, cụ thể.

Bộ tài liệu này do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và ban hành, được tập hợp và chia thành 4 nhóm (C, D, E, F). Trong mỗi nhóm lại gồm các điều kiện (terms) cụ thể ít nhiều có sự tương đồng. Mỗi điều kiện được ký hiệu bằng 3 chữ cái viết tắt của cụm từ mô tả khái quát điều kiện đó, chẳng hạn như FOB là viết tắt của Free On Board, hay DDP là Delivered Duty Paid.

Các quy tắc này mô tả 3 yếu tố chính:

Để dễ hình dung và tiện tra cứu, chúng ta có thể xem sơ đồ về việc phân chia và chuyển giao trách nhiệm, rủi ro, chi phí giữa các bên theo Incoterms 2010.

Và dưới đây là phân chia trách nhiệm, rủi ro, chi phí giữa các bên theo Incoterms 2020.

Xem thảo luận thêm về các phiên bản Incoterms trong phần sau của bài viết.

Bởi văn bản này giúp ích rất nhiều trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế.

Nếu không dùng Incoterms, thì các bên sẽ phải đàm phán từng chi tiết về quyền và nghĩa vụ các bên liên quan đến phân định rủi ro, chi phí giữa người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau. Trong hoạt động giao thương, sự khác nhau về ngôn ngữ, tập quán quốc tế sẽ rất dễ dẫn tới hiểu nhầm, hiểu sai khi phải thảo luận nhiều chi tiết tỉ mỉ (nhưng quan trọng), chưa kể cần nhiều thời gian công sức khi đàm phán.

Chính vì thế, khi có các điều khoản đã được chuẩn hóa và thừa nhận rộng rãi, và được pháp luật quốc gia công nhận, thì các bên tham gia chỉ cần trích dẫn ngắn gọn tên điều khoản Incoterms là coi như đã thương thảo xong các nội dung chi tiết đã có sẵn trong văn bản Incoterms.

Đó chính là tầm quan trọng của việc hiểu và ứng dụng các điều khoản này. Và cũng là câu trả lời cho câu hỏi Tại sao cần Incoterms.

Incoterms là tập quán thương mại nên việc áp dụng là không bắt buộc, mà là sự tự nguyện giữa các bên cùng nhất trí áp dụng các nội dung đã được soạn thảo sẵn theo từng điều khoản cụ thể.

Nghĩa là, nếu trong hợp đồng ngoại thương thống nhất dùng 1 điều khoản cụ thể nào đó, thì chỉ cần đề cập tên điều khoản và phiên bản Incoterms, chẳng hạn "FOB Haiphong - Incoterms 2010". Khi đó, trừ khi có thỏa thuận khác ghi rõ trong hợp đồng, mặc nhiên nội dung của điều kiện đã lựa chọn được sử dụng cho hợp đồng đó. Điều này giúp các bên hiểu nhanh và rõ ràng địa điểm giao hàng, chuyển giao rủi ro, cũng như trách nhiệm của mỗi bên, mà không cần thảo luận lại.

Có cần ghi phiên bản cụ thể của Incoterms không?

Câu trả lời là rất cần. Hiện tại các phiên bản đang cùng có hiệu lực, và có sự khác nhau ít nhiều giữa các văn bản đó. Do đó, nếu không ghi rõ phiên bản cụ thể thì sẽ rất dễ dẫn tới hiểu nhầm và phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, thậm chí kiện tụng lẫn nhau.

Incoterms có những phiên bản nào?

Phiên bản đầu tiên được Phòng thương mại quốc tế (ICC - International Chamber of Commerce) phát hành vào năm 1936, trước đó đã có nghiên cứu công bố từ năm 1923. Sau đó ICC bổ sung và điều chỉnh trong phiên bản vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, và gần đây nhất là phiên bản thứ 9 vào năm 2020.

Các bản đều có hiệu lực và có giá trị pháp lý ngang nhau. Khi được chọn và ghi rõ trong hợp đồng mua bán phiên bản nào, thì văn bản đó được áp dụng.

Hiện bản Incoterms 2010 và 2020 đang được áp dụng rất phổ biến trong mua bán quốc tế. Bản trước đó là 2000 đã dần ít được dùng, mặc dù các bên vẫn hoàn toàn có thể thỏa thuận để áp dụng.

Để hiểu rõ và có thể tham khảo khi cần, bạn nên sử dụng các tài liệu in của từng ấn bản. Các cuốn Incoterms được phát hành dưới sách in, dạng các quyển có kích thước nhỏ rất tiện dùng. Tất nhiên cũng có dạng eBook để tiện lưu trữ và tra cứu trên mobile.

Lịch Sử lớp 6 Bài 1: Lịch sử là gì?

Luyện tập 2 trang 9 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Học lịch sử có ý nghĩa như thế nào?

- Học Lịch sử giúp chúng ta biết được: cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước; biết và hiểu được quá trình lao động, dựng nước và giữ nước của cha ông.

- Học lịch sử còn giúp chúng ta hiểu được những gì nhân loại đã tạo ra trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay, từ đó hình thành được ở người học ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị tốt đẹp do con người trong quá khứ để lại.

- Học lịch sử giúp chúng ta có thể vận dụng các bài học kinh nghiệm từ trong quá khứ để hỗ trợ, giải quyết các vấn đề của hiện tại cuộc sống.

Các điều kiện Incoterms phổ biến

Các phiên bản Incoterms có sự khác nhau ít nhiều về số lượng các điều kiện. Nội dung của 1 điều kiện trong các phiên bản cũng có thể thay đổi ít nhiều. Dưới đây là 1 số các điều kiện Incoterms phổ biến được sử dụng trong nhiều phiên bản (tham khảo bản Incoterms mới nhất 2020):

Incoterms 2000, 2010, 2020 có gì khác nhau?

Nhìn vào hình dưới để hình dung những khác biệt chính về số lượng và sự thay đổi của 1 số điều khoản giữa các phiên bản kế tiếp nhau.

Từ sơ đồ trên có thể thấy có thể thấy 1 số thay đổi rõ rệt. Cụ thể, từ năm 2000 sang 2010, số điều kiện giảm từ 13 xuống 11. Điều kiện DEQ chuyển thành DAT, và 3 điều khoản DAF, DES, DDU chuyển thành DAP. Những quy tắc còn lại giữ nguyên tên.

Còn từ 2010 sang bản 2020, vẫn giữ số lượng 11 điều kiện, nhưng DAT chuyển thành DPU. Những điều kiện khác giữ nguyên tên.

Về số lượng và tên gọi các điều kiện thì khá dễ nhận biết và phân biệt.

Nhưng câu hỏi khó hơn là: liệu cùng 1 điều khoản, chẳng hạn như CIF, nội dung có gì thay đổi giữa các thời kỳ hay không? Cụ thể, CIF của năm 2000, 2010, và 2020 có khác gì nhau hay không? Câu hỏi tương tự cho những điều khoản khác cùng xuất hiện trong 3 phiên bản Incoterms nêu trên.

Để có câu trả lời, bạn tìm hiểu thêm trong bài So sánh Incoterms 2000 và 2010.

Nên lựa chọn điều khoản Incoterms nào?

Khó có câu trả lời chính xác, chủ yếu bạn cân nhắc lựa chọn điều khoản nào có lợi nhất và khả thi khi đàm phán hợp đồng với đối tác.

Lời khuyên cũ mà nhiều người được nghe là nên “mua FOB bán CIF”. Điều đó cũng có cơ sở và đem lại những lợi ích nhất định. Tuy nhiên điều đó không phải luôn đúng cho mọi trường hợp, nó còn tùy thuộc rất nhiều vào bối cảnh cụ thể của bạn và công ty bạn.

Điều khoản nào cũng có ưu nhược điểm, chủ yếu bạn mong muốn và có thể đàm phán được quy tắc nào mà thôi. Lấy ví dụ: Bạn muốn mua theo điều khoản FOB để chủ động việc thu xếp tàu và (có thể) tiết kiệm được 1 phần chi phí cho việc này. Tuy vậy, bạn là doanh nghiệp nhỏ với đơn hàng ít, trong khi người bán là tập đoàn lớn của nước ngoài và họ muốn bán giá CIF với một số ưu đãi (hơn giá FOB). Khi đó gần như bạn phải theo điều kiện mà đối tác kia lựa chọn.

Vậy câu hỏi nên chọn điều khoản Incoterms nào chỉ phù hợp nếu bạn được quyền lựa chọn. Và khi đó, nếu bạn muốn thêm quyền chủ động và kiểm soát cho lô hàng và tiết kiệm chi phí (và góp phần thu ngoại tệ cho đất nước), thì ưu tiên chọn những điều kiện nhóm E, F hơn C, D. Ngược lại, nếu bạn ngại rủi ro và sẵn sàng chịu chi phí, thì nên ưu tiên dùng nhóm D, C hơn.

Để hiểu rõ hơn nghĩa vụ và rủi ro của từng bên, bạn nên tìm hiểu chi tiết từng điều khoản cụ thể, có lưu ý đến phiên bản Incoterms năm nào. Trong bài viết này có đặt đường liên kết đến một số bài viết liên quan để thuận tiện cho bạn tìm đọc. Chúng tôi sẽ dành thời gian để bổ sung các điều khoản còn thiếu, để có thể xây dựng được 1 bộ cẩm nang về Incoterms cho chính đội ngũ chúng tôi và cũng chia sẻ cho mọi người có quan tâm cùng đọc.

Trên đây là những nội dung liên quan đến Incoterm. Hy vọng giúp ích cho bạn trong việc ứng dụng những quy tắc thương mại này vào hoạt động xuất nhập khẩu hay giao nhận vận chuyển quốc tế. Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi. Nếu có nhu cầu được tư vấn hoặc sử dụng dịch vụ giao nhận vận chuyển, vui lòng liên hệ với chúng tôi.

(từ năm học 2003-2004 đến năm học 2007-2008)

Tên đơn vị: Trường THCS Thăng Long

Địa điểm: 46A phố Nguyễn Văn Ngọc- quận Ba Đình  - Điện thoại 7664592 - 7661227

Hiện  nay quy mô của nhà trường có 35 lớp, 1668 học sinh và 102 cán bộ, giáo viên và công nhân viên, với 23 phòng học và 03 phòng chức năng: thực hành Toán-Lý, Hoá-Sinh, Tin học. Trường THCS Thăng Long được công nhận là trường Tiên tiến Xuất sắc cấp Thành phố 9 năm liên tục, từ năm học 1998 - 1999 đến nay được UBND Thành phố tặng bằng khen.

Sau nhiều năm phấn đấu, đã được công nhận là trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn 2001 - 2010) từ tháng 9 năm 2003. Năm 2004, Trường THCS Thăng Long đã được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen. Trường THCS Thăng Long được sự tín nhiệm của CMHS và các đợn vị bạn tin tưởng.

II- Các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng đã đạt được:

1. Năm 2004: Thủ tướng Chính Phủ tặng Bằng khen.

QĐ số: 1191 QĐ/TTg ngày 09 tháng 11 năm 2004.

2.        Liên tục 9 năm ( từ năm học 1998-1999 đến năm học 2007-2008 ) đạt danh hiệu

Trường Tiên tiến  Xuất sắc và tập thể Lao động Xuất sắc cấp Thành phố.

- UBND Thành phố Hà Nội tặng bằng khen các năm học 2003-2004, 2004-2005,

2005-2006, 2006-2007, 2007-2008.

3.        Năm 2003: UBND thành phố công nhận là trường THCS đạt chuẩn Quốc gia

(giai đoạn 2001 - 2010)   QĐ số: 5210/QĐ-UB ngày 01 tháng 9 năm 2003.

4.        Năm 2004 : UBND Thành phố và Uỷ ban TDTT tặng Bằng khen về thành tích tham

gia lễ Khai mạc Đại hội TDTT toàn quốc và Seagames 22.

5.        Năm 2006: Công đoàn GD Việt Nam tặng Bằng khen, Hội Chữ thập đỏ TW tặng

6.        TW Đoàn tặng Bằng khen năm học 2002-2003, 2004-2005

7.        Chi bộ Đảng có 20 Đảng viên, liên tục 13 năm đạt danh hiệu ỎTrong sạch,

8.        Công đoàn 9 năm liên tục đạt CĐ Vững mạnh Xuất sắc

9.        Liên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh liên tục 9 năm đạt Xuất sắc

10.     Được khen thưởng là trường Tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố về Thể dục

Thể thao 14 năm liên tục từ 1994 đến 2007.

III. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác trong thời gian  qua

1. Công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên :

Trong nhiều năm qua Chi bộ, BGH coi trọng công tác xây dựng đội ngũ CBGV,đã có những kế hoạch cụ thể cho từng năm học cử giáo viên đi học nâng cao trình độ và nghiệp vụ SP. Cán bộ giáo viên nhà trường luôn phấn đấu vươn lên trong giảng dạy.Thông qua con đường tự học, 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và 67% đã đạt trình độ vượt chuẩn(trước đây 5 năm mới có 25% GV có trình độ vượt chuẩn).

Trung bình hàng năm có 98% cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu lao động giỏi cấp cơ sở, trong đó hàng chục đồng chí là giáo viên  dạy giỏi, cán bộ quản lý giỏi cấp quận và cấp thành phố. Phong trào đúc rút sáng kiến kinh nghiệm trong CBGV diễn ra sôi nổi.

Trong những  năm qua, hàng trăm SKKN đã được hội đồng khoa học của trường xếp loại A,

Thành tích đạt được trong 5 năm qua về công tác xây dựng đội ngũ như sau:

Thành tích đạt được trong 5 năm qua về công tác xây dựng đội ngũ như sau:

-  Đạt giải XS trong Hội thi GVCN Giỏi năm học 2004-2005.

- Giải  Nhất Quận, Giải  A2  cuộc thi Đồ dùng DH tự làm Thành phố 2006-2007

- Đạt giải A trong triển lãm ĐDDH tự làm khu vực phía Bắc của Bộ GD-ĐT 2007-2008

2. Công tác xây dựng môi trường GD, cảnh quan SP, bảo quản sử dụng có hiệu quả CSVC:

Ban giám hiệu nhà trường đã huy động mọi nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dạy và học. Môi trường và khung cảnh sư phạm của nhà trường được cấp trên đánh giá là đầy đủ, khang trang, hiện đại, xanh - sạch - đẹp hàng đầu  các trường học quận Ba Đình và cả Thành phố.

Học sinh giữ gìn cơ sở vật chất rất tốt. Hầu như không có các em học sinh vẽ bậy ra bàn ghế.

3. Công tác phát triển số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo theo mục tiêu

a. Phát triển số lượng: Trong những năm học qua không có một học sinh nào bỏ học giữa chừng. Số học sinh ngày phát triển, đảm bảo số trẻ ở địa phương đến trường 100%. CMHS tin tưởng nhà trường

b. Chất lượng giáo dục đạo đức: Hàng năm bình quân có từ 85% đến 98% học sinh được xếp loại đạo đức tốt - khá. Trong các năm không để xảy ra vụ việc vi phạm nào lớn.

c. Chất lượng giáo dục văn hoá: Trong những năm qua, trường được các cấp lãnh đạo đánh giá là trường chất lượng cao trong quận Ba Đình . Trung bình hàng năm tăng từ 78% đến 83% học sinh được xếp loại văn hoá Giỏi và Tiên tiến. Tỉ lệ lên lớp thẳng hàng năm là 99,5%. Bốn năm liên tiếp đỗ tốt nghiệp THCS 100% và những năm sau xét tốt nghiệp học sinh đạt: 100% và đủ điểm chuẩn tuyển  PTTH công lập trên 90%, nhiều học sinh được vào các trường chuyên. Đội tuyển học sinh giỏi của trường tham gia Hội thi học sinh giỏi cấp Quận và cấp Thành phố năm nào cũng được xếp thứ hạng cao trong quận. Bình quân hàng năm toàn trường có 15 - 20 học sinh đạt giải HS Giỏi cấp Quận và 7-13 học sinh đạt giải học sinh Giỏi cấp Thành phố.  Kết quả đạt được như sau:

Ngoài ra , nhà trường rất chú trọng phát triển các hoạt động văn thể nhằm mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện. Trong 9 năm qua, hàng chục tiết mục đạt giải Huy chương vàng cấp quận. Trường luôn luôn được Quận và Thành phố đánh giá là đơn vị có phong trào Văn nghệ quần chúng xuất sắc .

Trong 9 năm qua thì có tới 7 năm đội điền kinh 4 môn THCS của trường xếp thứ nhất toàn quận Ba Đình. Tham gia Hội khoẻ Phù Đổng Thành phố đạt được nhiều Huy chương các môn chạy, nhảy cao, võ tekwondo, cờ tướng, cờ vua, bơi lội, bóng bàn, bóng ném... Học sinh trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ  tham gia đồng diễn trong lễ Khai mạc ĐH TTTD toàn quốc,  Seagame 22. Vừa qua, tháng 4/2008: Trường đã hoàn thành Xuất sắc Tiết học lớn nhất Thế giới, Giáo dục và bảo vệ môi trườngÕ được Bộ GD-ĐT, Sở GD, các tổ chức Quốc tế khen ngợi.

4. Công tác xã hội hoá giáo dục;

Với phương châm Nhà nước , các tổ chức xã hội, CMHS trong cộng đồng đều phải có trách nhiệm đối với sự nghiệp giáo dục. Trong nhiều năm qua, Chi bộ, BGH nhà trường đã có kế hoạch thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Nhà trường đã vận động tuyên truyền trong CMHS, các tổ chức đoàn thể địa phương ủng hộ các chủ trương lớn của ngành GD như Đổi mới chương trình, thay SGK..., hỗ trợ về CSVC, về điều kiện dạy và học để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ em được học tập phát triển toàn diện.

5. Xây dựng CSVC phục vụ cho dạy và học:

Chi bộ, BGH nhà trường đã quan tâm, tạo điều kiện dạy và học cho thầy và trò tốt nhất.

Nhà trường huy động mọi nguồn lực để xây dựng CSVC  đảm bảo phục vụ dạy và học,

trường đã cố gắng xây dựng, trang bị  các phòng học bộ môn, đủ đồ dùng dạy học , tăng

cường thiết bị dạy học hiện đại, ứng dụng  CNTT. Trong những năm gần đây, trường tập

trung đầu tư CSVC cho học sinh được học tin học, đưa công nghệ tin học vào hoạt động

Môi trường cảnh quan sư phạm luôn Xanh-Sạch-Đẹp, đảm bảo tốt y tế học đường cho học sinh.

Nhà trường đã giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn CSVC,  giữ vệ sinh chung, đặc biệt không vẽ,

viết bậy lên bàn ghế, tường, tổ chức Hội Trồng cây hoa tạo môi trường xanh đẹp cho trường,

6. Công tác quản lý, tổ chức điều hành hoạt động của nhà trường :

Trong nhiều năm qua, BGH nhà trường đã thực hiện công tác có kế hoạch, sáng tạo các chủ trương công tác của ngành để làm tốt chức năng quản lý. Đã xây dựng một tập thể đoàn kết nhất trí, có tinh thần vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Thực hiện tốt qui chế dân chủ. Chi bộ Đảng 13 năm liên tục đạt danh hiệu Chi bộ Trong sạch Vững mạnh.

7. Kết quả đạt được trong các phong trào thi đua:

100% cán bộ giáo viên nhà trường đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dạy và học, ngoài ra CBGV tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào, các cuộc vận động, hoạt động ngoại khoá xã hội. BGH và Công đoàn nhà trường động viên CBGV và học sinh tham gia tốt các phong trào từ thiện, nhận giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Liên tục nhiều năm Công đoàn nhà trường đạt vững mạnh xuất sắc. Nhà trường thực sự là địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh và là nơi được Quận và Thành phố chọn làm điểm các hoạt động tập thể lớn của ngành GD và các tổ chức khác.

IV- Phương hướng nhiệm vụ 5 năm tiếp theo:

Trong thời gian tới, đối với học sinh, cần tiếp tục dần từng bước, giáo dục ý thức tự giác phấn đấu tu dưỡng đạo đức tốt, chăm học, biết phương pháp tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình độ của học sinh một cách thực chất để có cơ sở vững chắc cho học sinh tiếp tục học cao hơn, giỏi hơn, tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội, phấn đấu trở thành học sinh giỏi toàn diện.

Tập thể CBGV trường THCS Thăng Long quyết tâm tiếp tục phấn đấu tự học, tự  bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn , nghiệp vụ sư phạm để ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh , đạt được kết quả cao nhất . Đội ngũ cán bộ giáo viên làm việc tự giác , có kế hoạch, có khoa học. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ, xây dựng tập thể CBGV đoàn kết nhất trí, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, tiến tới đạt được phần thưởng , danh hiệu thi đua cao hơn cho tập thể trường THCS Thăng Long.