Tin Học Lớp 5 Bài 3

Tin Học Lớp 5 Bài 3

Với giải vở bài tập Tin học lớp 3 trang 22, 23 Bài 1: Em làm quen với bàn phím sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tin học lớp 3.

Giải vở bài tập Tin học lớp 3 trang 22, 23 Bài 1: Em làm quen với bàn phím - Cánh diều

Vở bài tập Tin học lớp 3 trang 22 Câu A49: Em hãy ghép các khu vực của bàn phím trong hình dưới đây với tên gọi tương ứng.

a) Khu vực chính. b) Khu vực phím chức năng.

c) Khu vực phím số. d) Khu vực phím điều khiển

1) - b, 2) - a), 3) - d), 4) - c)

Vở bài tập Tin học lớp 3 trang 23 Câu A50: Hàng phím cơ sở chứa những phím nào sau đây?

Hàng phím cơ sở chứa những phím A F J K L

Vở bài tập Tin học lớp 3 trang 23 Câu A51: Em hãy ghi ra các chữ cái trên hàng phím cơ sở (theo thứ tự từ trái sang phải). Dựa vào dấu hiệu nào để em nhận biết đó là hàng phím cơ sở?

Các chữ cái trên hàng phím cơ sở (theo thứ tự từ trái sang phải): A S D F G H J K L

Hàng phím cơ sở chứa hai phím có gờ là F và J.

Vở bài tập Tin học lớp 3 trang 23 Câu A52: Hai phím trên bàn phím nào sau đây là hai phím có gờ?

1) A và F 2) F và J 3) A và J 4) J và Z

Hàng phím cơ sở chứa hai phím có gờ là F và J.

Vở bài tập Tin học lớp 3 trang 23 Câu A53: Hàng phím nào sau đây có chứa hai phím D và K?

1) Hàng phím số. 2) Hàng phím trên.

3) Hàng phím cơ sở. 4) Hàng phím dưới.

Hàng phím cơ sở chứa các phím A S D F G H J K L

Vở bài tập Tin học lớp 3 trang 23 Câu A54: Em hãy nối tên các hàng phím tương ứng có trong hàng phím.

1) - c), 2) - d), 3) - a), 4) - e), 5) - b)

Vở bài tập Tin học lớp 3 trang 23 Câu A55: Các phát biểu sau đây là Đúng hay Sai. Em hãy ghi Đ nếu Đúng, ghi S nếu Sai vào ô trống tương ứng.

Để gõ từ “FLAG”, em chỉ cần dùng các phím ở hàng phím cơ sở.

Để gõ từ “TINHOC”, em chỉ cần dùng các phím ở hàng phím cơ sở.

Để gõ từ “NGOINHA”, em cần dùng các phím ở cả ba hàng phím: trên, dưới, cơ sở.

Để gõ từ “FLAG”, em chỉ cần dùng các phím ở hàng phím cơ sở.

Để gõ từ “TINHOC”, em chỉ cần dùng các phím ở hàng phím cơ sở.

Để gõ từ “NGOINHA”, em cần dùng các phím ở cả ba hàng phím: trên, dưới, cơ sở.

Tham khảo lời giải SGK Tin học lớp 3 Cánh diều hay khác:

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tin học lớp 3 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 3 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tin học lớp 3 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở bài tập Tin học lớp 3 Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài tập lớp 3 Cánh diều khác

Thanh toán bằng hình thức chuyển khoản

Ngân hàng: Tiên Phong Bank (TP Bank) - Chi nhánh Hội Sở

Chủ tài khoản: CTCP GIAO DUC EDUCA CORPORATION

Nội dung chuyển khoản: SĐT + Tên gói học (hoặc Tên Phụ huynh đăng ký)

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

MỘT SỐ BÀI TOÁN TƯ DUY DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 3

Bài 1. Có 4 đôi bít tất khác nhau để trong tủ. Hỏi không nhìn vào tủ, phải lấy ra ít nhất mấy chiếc bít tất để chắc chắn có 2 chiếc bít tất thuộc cùng một đôi?

Ta thấy trường hợp xấu nhất là lấy 4 chiếc tất mà trúng phải 4 chiếc của 4 đôi tất khác nhau.

Do đó khi ta lấy thêm 1 chiếc tất nữa, tổng cộng  4 + 1 = 5 chiếc tất thì chắc chắn có 2 chiếc tất cùng thuộc 1 đôi tất.

Bài 2. Trong một cuộc thi đấu cờ, ba bạn Trí, Dũng, Minh đạt cả ba giải cao nhất. Trí không đạt giải nhất, Dũng không đạt giải nhì, Minh không đạt giải nhất và không đạt giải ba. Hỏi ai đạt giải nhất, giải nhì, giải ba?

Do Minh không đạt giải nhất và không đạt giải ba nên Minh đạt giải nhì.

Do Trí không đạt giải nhất, Minh không đạt giải nhất nên Dũng đạt giải nhất.

Đáp số:  Dũng đạt giải nhất, Minh đạt giải nhì, Trí đạt giải ba.

Bài 3. Tí nhiều tuổi hơn Sửu, Dần ít tuổi hơn Mão, Sửu nhiều tuổi hơn Mão. Hỏi bạn nào nhiều tuổi nhất, bạn nào ít tuổi nhất?

Vì Tí nhiều tuổi hơn Sửu, Sửu nhiều tuổi hơn Mão, Mão nhiều tuổi hơn Dần nên ta thấy thứ tự tuổi theo thứ tự giảm dần của các bạn là: Tí à Sửu à Mão à Dần

Bài 4. Bằng một can 5 lít và một can 3 lít em làm thế nào để đong được 1 lít hoặc 4 lít dầu hỏa từ một thùng dầu hỏa.

Nhận xét: Để đong được 4 lít, ta đổ đi 1 lít từ can đầy 5 lít

Để đong được 1 lít à ta đổ đi 3 lít từ 4 lít như trường hợp trên.

Sau lần 6, học sinh tự suy nghĩ cách làm để có thể đong được 1 lítJ

Một hướng giải khác là chúng ta có thể lấy được 1 lít bằng cách chú ý phép toán sau: 3 x 2 – 5 = 1

Bài 5. Có 9 đồng tiền hình dáng và kích thước giống nhau, trong đó chỉ có 1 đồng tiền nhẹ hơn các đồng tiền khác. Làm thế nào để hai lần cân em có thể tìm ra đồng tiền nhẹ đó?(Cân thăng bằng)

Ta chia 9 đồng tiền thành 3 nhóm. Đánh số 3 nhóm là nhóm I, Nhóm II, Nhóm III.

Lần 1: Cho 2 nhóm I và II lên hai đĩa cân.

Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng à đồng tiền nhẹ hơn đang ở nhóm III.

Trường hợp 2: Nếu cân không thăng bằng à đồng tiền nhẹ hơn đang ở bên cân nhẹ hơn.

Như vậy, sau lần cân thứ nhất, ta đã tìm được nhóm có đồng tiền nhẹ hơn.

Lần 2: Lấy 2 trong 3 đồng tiền ở nhóm nhẹ hơn đặt lên 2 bên cân.

Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng à đồng tiền còn lại là đồng tiền nhẹ hơn.

Trường hợp 2: Nếu cân không thăng bằng à bên nào nhẹ hơn chính là đồng tiền cần tìm.

HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC CỦA MATHX

Bài 6. Trong một tháng Hai có 5 ngày chủ nhật. Hỏi ngày 14 của tháng đó là thứ mấy trong tuần?

Tháng 2 có thể có 28 hoặc 29 ngày.

Nếu tháng Hai đó có 28 ngày, 28 : 7 = 4 ta có vừa đúng 4 tuần nên chỉ có đúng 4 ngày chủ nhật.

Do vậy tháng Hai mà đề bài nhắc đến có 29 ngày và ngày Chủ Nhật là ngày đầu tiên của tháng.

Các ngày Chủ Nhật là: 1; 8; 15; 22; 29

Ngày 14 của tháng đó là Thứ Bảy.

Bài 7.Trong 1 buổi học nữ công ba bạn Cúc, Đào, Hồng làm 3 bông hoa cúc, đào, hồng. Bạn làm hoa hồng nói với Cúc : “Thế là trong chúng ta chẳng ai làm loại hoa trùng với tên mình cả!” Hỏi ai đã làm hoa nào?

Nhận thấy rằng bạn làm hoa hồng nói với Cúc nên ta thấy bạn làm hoa hồng và bạn Cúc là hai bạn khác nhau à Cúc không làm hoa hồng.

Mà Cúc cũng không làm hoa cúc à Cúc làm hoa đào.

Bạn Hồng không làm hoa hồng, cũng không làm hoa đào (vì Cúc làm rồi) nên bạn Hồng làm hoa cúc.

Nhận xét: Học sinh có thể giải bài toán bằng phương pháp lập bảng.

Bài 8. Trên bàn là 3 cuốn sách giáo khoa : Văn, Toán và Địa lí được bọc 3 màu khác nhau : xanh, đỏ, vàng. Cho biết cuốn bọc bìa màu đỏ đặt giữa 2 cuốn Văn và Địa lí, cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng 1 ngày. Bạn hãy xác định mỗi cuốn sách đã bọc bìa màu gì?

Vì cuốn sách màu đỏ đặt giữa hai cuốn Văn và Địa lí nên cuốn màu đỏ chính là cuốn sách Toán.

Cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng ngày nên cuốn Địa lí không phải cuốn màu xanh, do đó cuốn Địa lí có màu vàng.

Bài 9. Lan ra vườn hái 10 bông hoa gồm hoa hồng và hoa cúc. Biết số bông hoa hồng nhiều hơn số bông hoa cúc. Lan cắm vào lọ 5 bông. Hỏi có thể nói chắc chắn rằng trong 5 bông hoa đó có ít nhất một bông hoa hồng hay không?

Hướng dẫn: Vì số bông hoa hồng nhiều hơn số bông hoa cúc, và tổng số bông là 10 nên số bông hoa hồng ít nhất là 6 bông, số bông hoa cúc nhiều nhất là 4 bông.

Do đó khi cắm 5 bông hoa vào lọ, thì nhiều nhất trong số đó có 4 bông hoa cúc, còn lại chắc chắn phải có ít nhất 1 bông hoa hồng.

Bài 10. Một đoàn tàu có 4 toa với 4 màu khác nhau: Đỏ, Xanh, Trắng, Vàng. Toa tàu màu Xanh không phải toa đầu và cũng không phải toa cuối. Toa tàu màu Vàng không đứng cạnh toa màu Trắng và toa màu Đỏ. Toa tàu đầu tiên màu Trắng. Hãy tìm thứ tự các toa tàu?

Toa màu xanh không phải toa đầu và cũng không phải toa cuối nên toa màu xanh ở vị trí thứ 2 hoặc thứ 3.

Toa đầu tiên là toa màu trắng, do đó toa màu vàng và toa màu đỏ phải ở vị trí 2, 3, 4.

Nếu toa màu xanh ở vị trí thứ 2 thì toa màu vàng và toa màu đỏ đứng cạnh nhau (không thỏa mãn)

Do đó toa màu xanh ở vị trí thứ 3. Toa màu vàng không đứng cạnh toa trắng nên toa màu vàng ở vị trí thứ 4, còn toa màu đỏ ở vị trí thứ 2.

Phụ huynh và các em học sinh tham khảo thêm KHÓA HỌC TOÁN NÂNG CAO LỚP 3 tại đây: TOÁN NÂNG CAO LỚP 3

Toán 5 Cánh diều là bộ sách mới gồm tập 1 và tập 2 được Lời giải hay tổng hợp lý thuyết, giải bài tập, trắc nghiệm Toán 5 Cánh diều đầy đủ và chi tiết nhất.

Giải sgk toán 5 tập 1, tập 2 bộ sách cánh diều giúp học sinh soạn toán 5, giải toán số học và hình học 5 hay nhất, đầy đủ lý thuyết, trả lời các câu hỏi phần Khám phá, Hoạt động, Trò chơi, Luyện tập