Môi Trường Văn Hóa Học Đường

Môi Trường Văn Hóa Học Đường

Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn tài chính tại 18 thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, chúng tôi đã và đang mang đến cơ hội khởi nghiệp dành cho tất cả các bạn trẻ Việt Nam với mô hình làm việc toàn thời gian tại AIA exchange - nơi bạn được tự do hoạch định chiến lược trong công thức thành công của kinh doanh nhượng quyền. Hệ sinh thái số hàng đầu thị trường tại AIA giúp mang đến trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho bạn và khách hàng.

vho- Công nhân vệ sinh môi trường, nghề vất vả, âm thầm làm đẹp cho đời nhưng cũng chịu nhiều hiểm nguy. Đối mặt với ô nhiễm, ảnh hưởng sức khỏe và giờ thì họ luôn đối mặt với những “xe điên” hay những thành phần bất hảo trong những đêm khuya vắng.

Chị Nguyễn Thị Tin bị ô tô đâm trọng thương tại Hà Nội đêm 15.12 Ảnh: INTERNET

Mới đây, vào đêm 15.12, khi đang thu gom rác trên tuyến đường Minh Khai, chị Nguyễn Thị Tin, công nhân Tổ Môi trường 11, Chi nhánh Hai Bà Trưng (Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội) đã bị một xe ô tô giống xe Innova màu bạc tông vào. Sau khi bị đâm, chị Tin bị ô tô cuốn vào gầm. Tài xế ô tô không chịu dừng xe mà tiếp tục tăng ga bỏ chạy, kéo lê nạn nhân dưới gầm xe, chạy hướng từ ngã tư Lạc Trung lên đê Nguyễn Khoái. Đến đê Nguyễn Khoái, chị Tin bị văng ra vỉa hè đường trong tình trạng nguy kịch, còn chiếc xe tiếp tục bỏ chạy. Ngay sau đó, nữ công nhân này được người dân đưa vào Bệnh viện Thanh Nhàn cấp cứu. Ngay sau khi vụ việc xảy ra, lực lượng cảnh sát giao thông đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra, truy tìm tài xế ô tô đã gây ra tai nạn cho nữ công nhân này. Được biết, gia cảnh của chị Nguyễn Thị Tin rất khó khăn, không có công việc ổn định, chị là lao động chính trong nhà nuôi cả gia đình.

Trước đó, đêm 3.8, chị Lê Thị Trâm (SN 1982), là công nhân của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội, Chi nhánh Cầu Diễn khi đang đi dọn rác trên địa bàn phường Đại Mỗ đã bị nhóm 4 thanh niên đi 2 xe máy không biển kiểm soát chặn lại, bắt chị xuống xe và lấy chiếc xe đi, bất chấp chị Trâm quỳ lạy van xin. Cũng như chị Tin, gia cảnh chị Trâm cũng rất khó khăn. Chồng đi làm thợ xây, tối chị đi thu gom rác, chiếc xe máy là tài sản quý giá nhất trong nhà. Clip chị bị cướp xe đã được một camera an ninh thu lại, sau đó đưa lên mạng khiến dư luận bất bình với những kẻ bất lương, đồng thời làm nhiều người xúc động và muốn giúp đỡ chị. Sau đó, các cán bộ, chiến sĩ Công an quận Nam Từ Liêm đã tự nguyện quyên góp tiền lương để mua 1 chiếc xe máy mới tặng chị Trâm. Cùng với đó, cộng đồng mạng đã tìm đến, tặng chị Trâm thêm 4 chiếc xe máy nữa. Nhưng với tấm lòng thơm thảo, chị đã tặng lại 2 chiếc xe máy vừa nhận được cho hai đồng nghiệp có hoàn cảnh khó khăn là một nam lao công bị cháy xe và một nữ lao công cũng bị cướp xe giống chị. Hai chiếc xe còn lại, chị Trâm tìm người có hoàn cảnh khó khăn để trao tặng chứ không giữ lại cho riêng mình.

Thiếu nơi thu gom rác cùng với sự thiếu ý thức của một số người khiến việc thu dọn rác của công nhân vệ sinh môi trường ngày càng vất vả và nguy hiểm

Trong những năm gần đây, tại Hà Nội, công nhân vệ sinh môi trường gặp nạn khi làm việc ca đêm không còn hiếm gặp. Bị người dân chửi mắng, thậm chí hành hung có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Cách đây hơn 2 năm, vụ "xe điên" gây tai nạn liên hoàn xảy ra vào khoảng 0h ngày 23.4.2019 tại đường Láng (thuộc địa bàn phường Thịnh Quang, quận Đống Đa) khiến chị Lê Thị Thu Hà (SN 1977) là công nhân vệ sinh môi trường đô thị tử vong khiến cộng đồng mạng và dư luận xã hội hết sức bức xúc. Tài xế điều khiển phương tiện là “ma men” đối mặt với sự trừng phạt của pháp luật, tuy nhiên, nỗi đau để lại cho gia đình không có gì bù đắp nổi.

Làm việc ban đêm, lại là nơi lòng lề đường, mối hiểm nguy rình rập công nhân vệ sinh có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Hiện nay, việc thiếu nơi thu gom rác khiến nhiều vỉa hè, lòng lề đường ở Hà Nội thành nơi tập trung các xe rác do công nhân vệ sinh môi trường đưa về. Đẩy xe rác dưới lòng lề đường, gom rác dưới lòng lề đường đang là hình ảnh dễ thấy ở nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội. Tai nạn xảy ra là điều không ai mong muốn, tuy nhiên, nếu Hà Nội có những điểm chứa rác, những nơi trung chuyển rác tại các địa bàn thì sẽ hạn chế rất nhiều những rủi ro với công nhân vệ sinh môi trường khi làm việc trên đường. Số lượng điểm chuyển tải, trung chuyển rác trên địa bàn Hà Nội nhiều năm nay không đủ đáp ứng nhu cầu do thiếu quỹ đất cùng với việc thiếu ý thức của một số người dân nên rác tràn ra vỉa hè, lòng lề đường là điều dễ hiểu. Do đó việc cần kíp trước mắt là tìm các địa điểm trung chuyển rác tại các quận trung tâm của Hà Nội nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm áp lực cho các khu liên hợp xử lý rác thải đang ngày càng quá tải, đồng thời cũng góp phần làm giảm thiểu những nguy cơ rủi ro cho công nhân vệ sinh môi trường khi phải lao xuống lòng lề đường thu gom rác thải.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA GIÀNH GIẢI NHẤT CUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG HỌC SINH, SINH VIÊN VỚI CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN NINH, AN TOÀN THỰC PHẨM

CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI WEBSITE  PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO, DU LỊCH THANH HÓA

Sau chuyến thăm, làm việc và ký kết MoU của đồng chí Hiệu trưởng Nhà trường với một số Trường Đại học tại Đài Loan vào tháng 10/2023, sáng ngày 25/3/2024, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức chương trình ...

CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU QUỐC TẾ VÀ KẾT NỐI SINH VIÊN VỚI CÁC...CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU QUỐC TẾ VÀ KẾT NỐI SINH VIÊN VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỐI ...

Sau chuyến thăm, làm việc và ký kết MoU của đồng chí Hiệu trưởng Nhà trường với một số Trường Đại học tại Đài Loan vào tháng 10/2023, sáng ngày 25/3/2024,...

Sáng ngày 11/01/2024, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức chương trình trao đổi hướng nghiệp với đối tác quốc tế đến từ Singapore - Công ty SkillsSG Ventures, Singapore (SSGV).

CHƯƠNG TRÌNH TRAO ĐỔI HƯỚNG NGHIỆP CÙNG ĐỐI TÁC QUỐC TẾ - CÔNG...CHƯƠNG TRÌNH TRAO ĐỔI HƯỚNG NGHIỆP CÙNG ĐỐI TÁC QUỐC TẾ - CÔNG TY LIÊN DOANH SSGV ...

Sáng ngày 11/01/2024, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức chương trình trao đổi hướng nghiệp với đối tác quốc tế đến từ Singapore...

/ Giờ học và lượng thời gian học

Trẻ em đi học năm ngày một tuần. Giờ học phụ thuộc vào cấp lớp và khu vực, nhưng thông thường, trẻ em bắt đầu ngày học lúc 7:30 hoặc 8:00 và kết thúc vào khoảng 17:00. Năm học ở Trung Quốc thường bắt đầu vào tháng 9 và kết thúc vào cuối tháng 6 hoặc tháng 7.

Ở tuổi bảy hoặc sáu, trẻ em bắt đầu học tiểu học. Nói chung, 60% thời gian giảng dạy được phân bổ dành cho tiếng Trung và Toán. Ngoài ra, trẻ em còn được hướng dẫn về âm nhạc, nghệ thuật, đạo đức và xã hội, và tự nhiên, đồng thời tham gia các lớp học thực hành thực tế.

Hình ảnh của Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai, được treo trên tường của các lớp học. Phía trên sân chơi tại các trường học là những tấm biển có nội dung như “Giáo dục thay đổi số phận” và “Trí tuệ dẫn bạn đến vinh quang.” Hai quy tắc hàng đầu của các trường là:

2) “Trân trọng danh dự của tập thể”.

Vì lịch sử Trung Hoa luôn tự hào với kho tàng văn học đồ sộ và rực rỡ nên từ nhỏ, trẻ em Trung Quốc cũng đã tập làm quen với các bài thơ cổ. Học thuộc các bài thơ cổ là một trong những nội dung bắt buộc của học sinh tiểu và trung học Trung Quốc. Riêng khi học tiểu học, các em đã được yêu cầu học thuộc khoảng 80 bài thơ cổ.

Trẻ em thuộc lớp trung học lấp đầy các giờ sau giờ học với bài tập về nhà, bài học âm nhạc và các chương trình bồi dưỡng khác. Các lớp học tiếng Anh và Olympic toán là phổ biến. Phụ huynh chấp nhận chi những khoản tiền lớn cho các lớp học tại các trường máy tính và học viện ngôn ngữ. Trẻ em thường có rất nhiều bài tập về nhà với các môn và được giám sát bởi bố mẹ.

Số điểm hạn chế của các trường đại học gây nhiều áp lực cho sinh viên trong việc vượt qua Gaokao, kỳ thi tuyển sinh giáo dục đại học quốc với tổng thời gian là 9 giờ, mà chỉ có 40% sinh viên trong số đó có thể tiếp tục ước mơ của mình.

Việc vào học tại các trường Top tốt nhất ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Chiết Giang, Nam Kinh,… thì tỷ lệ cạnh tranh còn cao gấp hàng chục lần, đòi hỏi không chỉ có bảng điểm, hoạt động ngoại khóa mà còn cả là hồ sơ sức khỏe,…

Tuy nhiên, trong khi các trường học ở các thành phố lớn dường như cung cấp chất lượng giáo dục tuyệt vời, thì các trường học ở các vùng nông thôn lại không phát triển bằng. Họ thường rất thiếu nhân viên, và cơ hội của sinh viên và môi trường giáo dục hoàn toàn khác với ở các thành phố lớn.

Một cái nhìn sâu sắc về hệ thống giáo dục ở Trung Quốc chính là Kỳ thi Quốc gia khét tiếng. Áp lực quá cao, nhiều sinh viên kiệt sức và những câu chuyện trầm cảm, tự tử không phải là chưa từng xảy ra.

Kỳ thi tuyển sinh đại học giống như một ngọn núi lớn trong lòng mỗi học sinh cấp hai khiến họ không dám thả lỏng một chút nào. Kỳ thi vào đại học giống như một chiến trường, và được coi là cơ hội duy nhất để những học sinh nghèo thay đổi vận mệnh và tương lai của mình của mình. Và để chuẩn bị cho cuộc thi ấy, là cả một quãng thời gian dài từ khi họ còn là những đứa trẻ:

“Đừng để con cái thua ngay từ vạch xuất phát” – Điều này đã trở thành sự đồng thuận trong quan điểm của nhiều bậc cha mẹ. Để con mình không bị tụt hậu và để con phát triển tốt hơn, nhiều bậc phụ huynh đã đăng ký cho con tham gia các lớp đào tạo, các trường luyện thi khác nhau. Các bậc cha mẹ đều yêu cầu con cái phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,.. Vào cuối tuần, có nhiều lớp học tiếng Anh, lớp học kỹ năng, máy tính, lớp học piano, lớp học khiêu vũ, v.v.

Đây là trên đường đi học về, và các em học sinh đeo trên vai chiếc cặp về nhà. Có thể thấy chiếc cặp không hề nhẹ. Đây cũng không phải là hiện tượng cá biệt, học sinh tiểu học mang những chiếc cặp nặng là chuyện rất bình thường. Bởi vì chúng thật sự có nhiều môn học và nhiều bài tập về nhà.

Và nếu bạn bị ốm, bạn không thể nghỉ học. Nhiều đứa trẻ dù ốm phải nằm viện vẫn đang làm bài để không bị bỏ lại so với các bạn.

Những năm gần đây, đã có rất nhiều ý kiến báo động tình trạng áp lực học đường ở Trung Quốc cùng với những lời kêu gọi để trẻ em được sống với đúng lứa tuổi và niềm vui của mình.

Song không thể phủ nhận rằng dưới áp lực và sự rèn giũa, cùng với sự kiên trì rèn luyện, rất nhiều thế hệ tinh anh Trung Quốc đã được nuôi dưỡng và phát triển, đóng góp cho đất nước và cả thế giới.

Xem thêm: Một ngày đi học của du học sinh quốc tế tại Trung Quốc