Xã Hưng Long Huyện Yên Lập

Xã Hưng Long Huyện Yên Lập

Diện tích tự nhiên của tỉnh Hưng Yên là 930,2 km², chiếm 6,2% diện tích đồng bằng Bắc Bộ, là tỉnh không có rừng núi và biển. Tỉnh này được biết đến với cảnh quan đồng bằng châu thổ màu mỡ, không có địa hình núi cao hay biển, là điều kiện lý tưởng cho nông nghiệp phát triển.

Mã tỉnh Hưng Yên (năm 2024) | Mã TP, quận (huyện), xã (phường), trường THPT Hưng Yên

Mã tỉnh Hưng Yên là 22 còn Mã Huyện là từ 00 → 10 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Trong đó, DTNT = Dân tộc nội trú. Bạn vào từng mục quận/huyện để xem chi tiết về mã trường THPT.

Đối với Quân nhân, Công an tại ngũ và Học ở nước ngoài:

Mã tỉnh Hưng Yên (năm 2024) | Mã TP, quận (huyện), xã (phường), trường THPT Hưng Yên

Bài viết tra cứu Mã tỉnh Hưng Yên năm 2024 mới nhất gồm đầy đủ thông tin về mã tỉnh (thành phố), mã quận (huyện), mã xã (phường), mã trường THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.

Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc tỉnh Hưng Yên?

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính các huyện, xã để mở rộng địa giới hành chính thành phố Hưng Yên, thành phố Hưng Yên có 7.342,07 ha diện tích tự nhiên và 147.275 nhân khẩu; có 17 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 7 phường: An Tảo,  Hiến Nam, Lam Sơn, Minh Khai, Lê Lợi, Quang Trung, Hồng Châu và 10 xã: Bảo Khê, Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu, Phú Cường, Hùng Cường, Phương Chiểu, Hoàng Hanh, Tân Hưng.

Tỉnh Hưng Yên có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh và 9 huyện: Ân Thi, Mỹ Hào, Tiên Lữ, Phù Cừ, Yên Mỹ, Kim Động, Văn Giang, Văn Lâm, Khoái Châu. Trong đó, Huyện Văn Giang có diện tích lớn nhất và Huyện Kim Động có dân số nhiều nhất.

Danh sách đơn vị hành chính cấp xã, phường thuộc tỉnh Hưng Yên?

Theo báo cáo của Sở Nội vụ Hưng Yên, thực hiện kế hoạch, phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 – 2025 tỉnh Hưng Yên không có đơn vị hành chính cấp huyện thực hiện sắp xếp; toàn tỉnh có 35 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện sắp xếp gồm: 3 phường, 1 thị trấn và 31 xã, trong đó có 10 đơn vị hành chính cấp xã có yếu tố đặc thù nên đề nghị không thực hiện sắp xếp. Sau sắp xếp, tỉnh Hưng Yên còn lại 139 đơn vị hành chính cấp xã.

Có hại cho sức khỏe với đa số người. Mỗi người đều có thể sẽ chịu tác động đến sức khỏe. Nhóm người nhạy cảm có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn.

Dân số Hưng Yên bao nhiêu người?

Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng số dân của tỉnh Hưng Yên vào thời điểm 0 giờ ngày 01.4.2019 là 1.252.731 người, đứng thứ 8 trong 11 tỉnh Đồng bằng sông Hồng và đứng thứ 28 toàn quốc, trong đó, nam là 626.817 người, chiếm 50,04% và nữ là 625.914 người, chiếm 49,96%.

Sau 10 năm, quy mô dân số của tỉnh Hưng Yên tăng 124.828 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 – 2019 là 1,06%/năm. Mật độ dân số tỉnh Hưng Yên đạt 1.347 người/km2, tăng 134 người/km2 so với năm 2009.

Năm 2022, tỉnh Hưng Yên có dân số khoảng 1.302.000 người, với mật độ dân số trung bình của Tỉnh Hưng Yên là 1400 người/km², xếp thứ 4 cả nước về mật độ dân số.

Quy mô GRDP của tỉnh Hưng Yên đạt 132.176 tỉ đồng, với GRDP bình quân đầu người đạt 102,3 triệu đồng/người, phản ánh một nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ.

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học

Hưng Yên ở đâu? Hưng Yên thuộc miền nào?

Tỉnh Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng của Việt Nam, nằm ở miền Bắc Việt Nam. Với vị trí địa lý thuận lợi, Hưng Yên nằm trong khu vực trung tâm của tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Hưng Yên nằm gọn trong ô trũng thuộc đồng bằng sông Hồng được cấu tạo bằng các trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ với chiều dày 150 – 160 m.

Tỉnh Hưng Yên nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 54km về phía Đông Nam, cách trung tâm thành phố Hải phòng khoảng 93km và cách thành phố Hải Dương khoảng 50km về phía Tây Nam. Vị trí địa lý của Hưng Yên tiếp giáp với các tỉnh sau:

Giới  thiệu về huyện Yên Mỹ (Hưng Yên):

Huyện Yên Mỹ đã có từ lâu đời, nằm ở vùng Bãi Sậy của Hưng Yên với nhiều cái tên đã đi vào lịch sử.

Ngày 25 tháng 2 năm 1890, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập đạo Bãi Sậy, gồm 4 huyện:

Năm 1891, bãi bỏ đạo Bãi Sậy, huyện Yên Mỹ nhập vào tỉnh Hưng Yên.

Năm 1968, hợp nhất tỉnh Hải Dương và tỉnh Hưng Yên thành một tỉnh lấy tên là tỉnh Hải Hưng. Huyện Yên Mỹ thuộc tỉnh Hải Hưng.

Năm 1977, hợp nhất huyện Văn Giang và huyện Yên Mỹ thành huyện Văn Yên.

Năm 1979, hợp nhất huyện Văn Mỹ và 14 xã của huyện Văn Yên thành một huyện lấy tên là huyện Mỹ Văn; hợp nhất huyện Khoái Châu và 14 xã còn lại của huyện Văn Yên thành một huyện lấy tên là huyện Châu Giang. Lúc này, phần lớn huyện Yên Mỹ cũ thuộc huyện Mỹ Văn.

Năm 1994, thành lập thị trấn Yên Mỹ thuộc huyện Mỹ Văn từ xã Trai Trang cũ.

Ngày 24 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định 60/1999/NĐ-CP về việc chia huyện Mỹ Văn thành 3 huyện: Mỹ Hào, Văn Lâm và Yên Mỹ và điều chỉnh 5 xã: Minh Châu, Việt Cường, Yên Phú, Yên Hòa và Hoàn Long thuộc huyện Châu Giang cũ về huyện Yên Mỹ quản lý.

Huyện Yên Mỹ có 9.004,7 ha diện tích tự nhiên và 121.927 nhân khẩu, gồm 17 đơn vị hành chính trực thuộc là các xã: Giai Phạm, Đồng Than, Ngọc Long, Thanh Long, Nghĩa Hiệp, Liêu Xá, Tân Lập, Trung Hưng, Lý Thường Kiệt, Tân Việt, Trung Hòa, Minh Châu, Việt Cường, Yên Phú, Yên Hòa, Hoàn Long và thị trấn Yên Mỹ.

Từ đó, huyện Yên Mỹ có 1 thị trấn và 16 xã như hiện nay.

Huyện Yên Mỹ nằm ở phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội – Hưng Yên – Hải Dương – Hải Phòng – Quảng Ninh) có các huyết mạch giao thông chính như quốc lộ 5A, 39, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (quốc lộ 5B), đường liên tỉnh Hà Nội – Hưng Yên và một số đường giao thông quan trọng khác.

+ Phía Đông và Đông Nam giáp huyện Ân Thi.

+ Phía Tây giáp huyện Văn Giang.

+ Phía Tây Nam và Nam giáp huyện Khoái Châu.

+ Phía Bắc giáp thị xã Mỹ Hào và huyện Văn Lâm.

Huyện Yên Mỹ có tổng diện tích đất tự nhiên 92,38 km², dân số năm vào năm 2020 là 159.146 người, mật độ dân số đạt khoảng 1.723 người/km².

Là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đất đai tương đối bằng phẳng, chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương và đường giao thông. Nhìn chung về địa hình đồng ruộng của huyện độ cao thấp không đều nhau, mà có sự chênh lệch về cốt đất. Đất đai có xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao trung bình từ 2,5 + 3,7m cao nhất +4m tập trung ở các xã Hoàn Long, Yên Phú, Yên Hoà, thấp nhất +1,5 đến +2m tập trung ở các xã Trung Hoà, Thường Kiệt, Trung Hưng,…

Huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 18 – 27oC. Lượng mưa hàng năm từ 1.600 – 1.700mm và tập trung vào các tháng 8, 9. Với đặc điểm trên tạo thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, song ở Yên Mỹ mùa đông thường khô lạnh thiếu nước.

Nằm về phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, phía Đông Nam giáp huyện Ân Thi, phía Tây giáp huyện Văn Giang, phía Tây Nam và phía Nam giáp huyện Khoái Châu, phía Bắc giáp thị xã Mỹ Hào và huyện Văn Lâm, huyện Yên Mỹ là trung tâm đầu mối của tỉnh có thể giao thương thuận tiện với nhiều khu vực. Nằm giữa hai “chân kiềng” của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội và Hải Phòng, Yên Mỹ đang có những lợi thế to lớn để phát triển. Biến lợi thế thành nguồn lực thúc đẩy kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển nhanh đang tạo ra thế và lực mới đưa Yên Mỹ bắt kịp, hội nhập nhanh với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Kết cấu hạ tầng nông thôn đang dần được hiện đại hoá, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Trụ sở Huyện uỷ, Ủy ban nhân dân huyện khang trang, bề thế, nhà làm việc của các ban, ngành, hệ thống giao thông, thủy lợi, trường học và trung tâm y tế. Lĩnh vực giáo dục – đào tạo có sự chuyển biến tích cực về cả quy mô và chất lượng. Huyện Yên Mỹ đang tập trung xây dựng các công trình, dự án trọng điểm như: Công trình khu lưu niệm Trung tướng Nguyễn Bình, đường QH số 1, Đường QH số 4 giai đoạn 1, Đường ĐH 42, Dự án sông Cầu Treo,…

Trong xây dựng nông thôn mới, đến tháng 6 năm 2018 toàn huyện đạt chuẩn 289 tiêu chí, bình quân đạt 18,1 tiêu chí/xã, các xã trong huyện đã về đích xây dựng nông thôn mới là: Nghĩa Hiệp, Yên Phú, Hoàn Long, Giai Phạm, Ngọc Long, Tân Lập, Liêu Xá,… Hoàn thành công tác lập quy hoạch vùng huyện, lập chương trình phát triển đô thị huyện, Đề án công nhận Đô thị loại V cho 4 xã Giai Phạm, Nghĩa Hiệp, Liêu Xá, Tân Lập, qua đó tạo bộ mặt nông thôn ở Yên Mỹ có sự đổi thay rõ rệt về diện mạo.

Trong những năm qua, ngành giáo dục – đào tạo Yên Mỹ đã triển khai các nhiệm vụ quan trọng như: bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy, đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo; nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục. Những cố gắng này đã đem lại hiệu quả thiết thực. Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 99%, trung học cơ sở đạt 99,71% và Trung học phổ thông đạt 97%. Tỷ lệ phòng học kiên cố các bậc học mầm non 78,9%, tiểu học 94,5%, THCS 98,6%.

Công tác y tế, dân số, chăm sóc sức khoẻ nhân dân và các lĩnh vực văn hoá – xã hội, thể dục – thể thao được chính quyền huyện đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển và đã thu được nhiều kết quả khả quan. Tỷ lệ tăng dân số giảm xuống còn 0,36%, 16/17 trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia, 100% trạm y tế xã đã có bác sĩ, góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tại cơ sở.

Đến năm 2018, toàn huyện có 78/85 làng được công nhận là làng văn hoá, 87% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa, phong trào xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội có chuyển biến tích cực. Ngoài ra, Yên Mỹ có hàng trăm di tích lịch sử văn hoá được công nhận, đặc biệt là khu di tích thờ danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại Liêu Xá, khu nhà tưởng niệm tổng bí thư Nguyễn Văn Linh được đầu tư tôn tạo, xây dựng thêm nhiều hạng mục thu hút khách thăm quan du lịch trong và ngoài huyện.