Danh sách các trường Đại học tuyển thẳng với chứng chỉ IELTSLộ trình học IELTS từ A đến Z cho người mới bắt đầu
Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp là gì?
Căn cứ Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp như sau:
- Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt vừa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận đổi tên viết tắt từ Lienvietpostbank thành LPBank. Cùng với chiến lược thay đổi mạnh mẽ, toàn diện, LPBank đặt mục tiêu từng bước trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong giai đoạn 2023 – 2028.
Ngày 12/5/2023 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết định số 899/QĐ-NHNN cho phép Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đổi tên viết tắt tiếng Anh thành LPBank (phát âm: eo – pi – bank). Đây là một sự kiện quan trọng của Ngân hàng, việc đổi sang tên viết tắt mới - LPBank được đánh giá là nắm bắt đúng xu hướng chung của các ngân hàng hiện nay, tên viết tắt rút gọn nhất có thể, dễ đọc, dễ nhớ.
Việc thay đổi tên và nhận diện thương hiệu của LPBank đánh dấu giai đoạn Ngân hàng chuyển mình, thay đổi toàn diện và mạnh mẽ sang giai đoạn mới với mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong thời gian tới, LPBank tiếp tục thực hiện thay đổi toàn diện hệ thống logo và nhận diện thương hiệu LPBank nhằm đồng bộ hóa các dịch vụ, sản phẩm và nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển, hiện nay LPBank từng bước lớn mạnh, khẳng định vị thế trên thị trường tài chính ngân hàng và là một trong những ngân hàng TMCP có mạng lưới rộng lớn với hơn 1200 điểm giao dịch trên khắp cả nước.
Kết thúc quý I/2023, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh của LPBank vẫn đạt được một số điểm sáng tích cực nhờ thực hiện tối ưu hiệu quả sử dụng vốn do điều chỉnh nguồn vốn linh hoạt, phù hợp với tăng trưởng tín dụng và luôn đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động. Huy động vốn đạt hơn 272.500 tỷ đồng, dư nợ cho vay 242.100 tỷ đồng, LPBank nằm trong top 10 Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất quý I/2023.
Cùng khám phá 80+ tên các trường Đại học bằng tiếng Anh ở Việt Nam (Đầy đủ + Viết tắt) nhé! Tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Các trường hợp nào được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký?
Căn cứ Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên trùng và tên gây nhầm lẫn:
Như vậy, các trường hợp được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký bao gồm:
- Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới” được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;
- Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.
Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? Tên viết tắt của doanh nghiệp có được viết tắt bằng tiếng nước ngoài không?
Căn cứ Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp như sau:
Căn cứ khoản 3 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp:
Theo quy định, tên doanh nghiệp có 02 thành tố chính bao gồm loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
Vì vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp chỉ là yếu tố bổ sung, không bắt buộc phải có. Doanh nghiệp có thể lựa chọn có hoặc không có tên viết tắt tùy theo nhu cầu của mình.
Doanh nghiệp có thể đăng ký tên viết tắt cùng với tên đầy đủ của doanh nghiệp khi đăng ký doanh nghiệp.
Như vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.
Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? (Hình từ Internet)
Tưởng giống nhau mà lại… khác nhau
Việc đặt tên các trường đại học bằng tiếng Anh và tên viết tắt cho các trường đại học ở Việt Nam từ lâu đã là vấn đề nhiều hạn chế và gây tranh cãi.
Ví dụ, trường Đại học Bách Khoa TPHCM chính thức đổi tên tiếng Anh của trường 2017. Cụ thể, cái tên ban đầu: Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT) được đổi thành Bach Khoa University (BKU).
Ngoài ra, dù cùng tên tiếng Việt, cùng ngành học nhưng tên tiếng Anh của một số trường ở phía Bắc và phía Nam lại rất khác nhau. Ví dụ, ĐH Bách khoa Hà Nội lấy tên ” University of Science and Technology” (HUST) , trong khi ĐH Bách khoa TPHCM lại là BKU như trên có đề cập.
Bên cạnh đó, một số trường giữ nguyên tên tiếng Việt khi đặt tên tiếng Anh như Đại học Thủy Lợi (thường được biết đến nhiều hơn với cái tên ThuyLoi University thay vì Water Resources University).