Đối với gói thầu sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên (bao gồm vốn sự nghiệp chi thường xuyên, gói thầu thuộc dự án cải tạo, sửa chữa…), không phải dự án đầu tư theo Luật Đầu tư công thì sẽ áp dụng hạn mức chỉ định thầu theo dự toán mua sắm là trên 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
Giải pháp tối ưu chi phí với phần mềm quản lý kế hoạch mua sắm
Phần mềm quản lý tài sản và kế hoạch mua sắm đóng vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp cần quản lý lượng lớn tài sản, ảnh hưởng sâu mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc ứng dụng phần mềm này sẽ giúp đơn vị quản lý dễ dàng kiểm tra, theo dõi thông tin thiết bị, lập kế hoạch mua sắm tài sản và thanh lý tài sản khi cần thiết. Trong phần mềm quản lý tài sản sẽ có những doanh mục sau:
Hệ thống phần mềm Quản trị đầu tư mua sắm và Quản lý tài sản cho thấy một bức tranh toàn cảnh về tài sản của doanh nghiệp, cung cấp dữ liệu để đưa ra quyết định mua sắm hiệu quả:
Hệ thống phần mềm quản lý nắm giữ tất cả dữ liệu về hàng hóa, thiết bị tồn kho của doanh nghiệp. Điều này giúp ban quản lý dễ dàng tra cứu thông tin đầy đủ và chi tiết nhất. Bên cạnh đó, phần mềm còn giúp doanh nghiệp, tổ chức nắm được vòng đời của tài sản để lập kế hoạch mua sắm phù hợp:
Việc sử dụng phần mềm quản lý tài sản cho phép doanh nghiệp kiểm tra, giám sát quản lý và ghi nhận lại toàn bộ vòng đời của một tài sản bất kỳ. Điều này sẽ giúp tối ưu cho việc lập kế hoạch mua sắm hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến quy trình lập dự toán mua sắm hàng hóa trên 100 triệu giúp tối ưu chi phí lập dự toán mua sắm hàng hóa, thiết bị. Bên cạnh đó là giải pháp quản lý tài sản hiệu quả trong cách lập kế hoạch và kiểm soát việc mua sắm, bảo trì,… tài sản của tổ chức. Bạn có thể tham khảo và ứng dụng tùy theo tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động mua sắm và toàn bộ vòng đời tài sản với Hệ thống gAMSPro ngay!
Với sự kiện dân số Việt Nam sắp cán mốc 100 triệu người trong tháng 4 năm nay, hãy cùng tìm hiểu xem những quốc gia nào hiện đang có quy mô dân số trên 100 triệu người, cũng như tầm quan trọng của các quốc gia này trên thế giới ra sao?
Nguyên tắc thực hiện mua sắm tài sản, hàng hóa, thiết bị trên 100 triệu
Nguyên tắc thực hiện quy trình lập dự toán mua sắm hàng hóa trên 100 triệu tại cơ quan Nhà nước như sau:
Cách lập dự toán gói thầu mua sắm hàng hóa, thiết bị trên 100 triệu
Quy trình lập dự toán mua sắm hàng hóa trên 100 triệu phù hợp với phạm vi hoạt động của gói thầu được tính dựa theo công thức sau:
Trong đó, cách lập dự toán mua sắm hàng hóa, thiết bị này quy định:
Lập dự toán là gì? Ý nghĩa của việc lập dự toán mua sắm
Lập dự toán là việc đưa ra những số liệu về chi phí liên quan đến các hoạt động kinh doanh, phát triển trong tương lai gần. Đây là một công việc cần thiết trong mọi lĩnh vực kinh doanh, nhưng được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực xây dựng. Bảng dự toán sẽ là căn cứ đàm phán, thuyết phục nhà đầu tư, xác định giá gói thầu và thanh toán chi phí khi chỉ định thầu. Dự toán cho một công trình sẽ có nhiều loại chi phí khác nhau, hiện nay dự toán được chia làm các loại sau:
Ý nghĩa của việc lập dự toán mua sắm:
Những quốc gia nào có quy mô dân số trên 100 triệu người?
Hiện nay, dân số thế giới đã vượt ngưỡng 8 tỷ người. Theo dự báo của Liên hợp quốc (LHQ), Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới trong tháng 4 năm 2023.
Hai quốc gia có dân số lớn nhất thế giới hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ. Cả hai nước này đều có quy mô dân số trên 1,4 tỷ người. Chỉ riêng dân số của hai quốc gia này đã chiếm 1/3 dân số thế giới.
Top 15 quốc gia đông dân nhất thế giới (quy mô dân số trên 100 triệu người) quy tụ một số nền kinh tế lớn nhất và hùng mạnh nhất thế giới
Ngoài hai quốc gia tỷ dân là Trung Quốc và Ấn Độ, 12 quốc gia hiện nay có quy mô dân số trên 100 triệu dân bao gồm Mỹ (gần 340 triệu), Indonesia (277 triệu), Pakistan (trên 239 triệu), Nigeria (trên 222 triệu), Brazil (trên 216 triệu), Bangladesh (trên 172 triệu), Nga (trên 144 triệu), Mexico (trên 128 triệu), Ethiopia (trên 125 triệu), Nhật Bản (trên 123 triệu), Philippines (trên 116,9 triệu), Ai Cập (trên 112 triệu).
Theo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), dân số Việt Nam sẽ sớm đạt 100 triệu người và dấu mốc này sẽ đưa Việt Nam trở thành quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Dự kiến, sự kiện quan trọng này sẽ diễn ra trong tháng 4 năm nay.
Như vậy, 15 quốc gia có quy mô dân số trên 100 triệu dân trải dài trên nhiều châu lục (châu Âu (Nga), châu Á, châu Mỹ, châu Phi), trong đó nhiều quốc gia ở những vị trí đắc địa và có tầm ảnh hưởng về kinh tế, an ninh, chính trị trên thế giới.
Triển khai mua sắm, lắp đặt
Phòng Hành chính – Quản trị (Bộ phận cơ sở vật chất) và phòng Kế hoạch – Tài vụ phối hợp với đơn vị phụ trách dự án triển khai mua sắm theo kế hoạch đã đề ra. Quá trình thực hiện cần đảm bảo theo đúng nội dung đã ký kết với nhà thầu cung cấp.
Sau khi trang thiết bị được mua về cần phải trải qua quá trình nghiệm thu thì mới được đưa vào sử dụng. Nghiệm thu kỹ thuật sẽ được thực hiện đầu tiên thông qua Hội đồng nghiệm thu kỹ thuật. Bao gồm chuyên viên bộ phận cơ sở vật chất, kế toán tài sản và đại diện đơn vị trực thuộc được trang cấp thiết bị.
Quy trình lập dự toán mua sắm hàng hóa, thiết bị trên 100 triệu
Bước đầu tiên trong quy trình lập dự toán mua sắm hàng hóa trên 100 triệu là cần một công văn đề nghị mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động của cơ quan, tổ chức. Văn bản đề nghị này sẽ được gửi đến thủ trưởng hoặc người có quyền hạn liên quan. Sau khi xem xét và đánh giá thì thủ trưởng sẽ đưa ra quyết định mua hoặc không mua sắm tài sản.
Sau khi đã được thông qua quyết định mua sắm hàng hóa phục vụ công việc thì tiến hành lập kế hoạch đấu thầu theo các bước sau:
Khi kế hoạch đấu thầu được thông qua thì tiến hành tổ chức đấu thầu:
Xác định chi phí dự phòng của dự toán gói thầu mua sắm thiết bị
Chi phí dự phòng là một trong những nội dung nằm trong quy trình lập dự toán xây dựng. Chi phí này bao gồm chi phí phát sinh do yếu tố khối lượng công việc tăng, chi phí cho yếu tố trượt giá trong thời gian thi công,…
Theo Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT thì:
“Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng (chi phí dự phòng trượt giá, chi phí dự phòng phát sinh khối lượng và chi phí dự phòng cho các khoản tạm tính (nếu có)), phí, lệ phí và thuế. Đối với các gói thầu có thời gian thực hiện hợp đồng ngắn, không phát sinh rủi ro, trượt giá thì chi phí dự phòng được tính bằng không.”
Bạn có thể tham khảo cách tính chi phí dự phòng như sau:
Dưới đây là một số yếu tố thường được đề cập để tính chi phí dự phòng:
Thanh toán với đơn vị cung cấp
Phòng Kế hoạch – Tài vụ sẽ là nơi đầu mối để tập hợp các chứng từ liên quan đến công việc mua sắm thiết bị và thanh lý hợp đồng sau khi bàn giao xong.
Đó là tất cả những hướng dẫn lập dự toán mua sắm hàng hóa, thiết bị cơ bản mà bạn có thể tham khảo để thực hiện đúng quy trình lập dự toán mua sắm hàng hóa trên 100 triệu.