Mở Xưởng Sản Xuất Giấy Ăn

Mở Xưởng Sản Xuất Giấy Ăn

Ngành công nghiệp sản xuất giấy hiện nay rất phát triển. Giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống nên nhu cầu sử dụng là rất cao. Có nhiều khách hàng liên hệ đến công ty chúng tôi hỏi về mở xưởng sản xuất giấy cần có giấy phép gì? Cơ sở sản xuất giấy ngoài đáp ứng điều kiện đăng ký kinh doanh còn cần phải đáp ứng tiêu chuẩn về lưu hành sản phẩm và an toàn phòng cháy chữa cháy. Để hiểu rõ hơn quy định cụ thể về mở xưởng sản xuất giấy, bạn có thể tham khảo nội dung tư vấn trong bài viết sau:

Mở xưởng sản xuất giấy mất bao lâu?

Thủ tục xin giấy phép đăng ký kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy mất từ 3-5 ngày làm việc. Đối với thủ tục công bố sản phẩm và thủ tục cấp phép phòng cháy chữa cháy thì mất từ 7-15 ngày làm việc nữa. Như vậy, để hoàn tất các thủ tục mở xưởng sản xuất giấy mất tối đa 20 ngày làm việc. Tuy nhiên, nếu những ai chưa thực hiện thủ tục này bao giờ có thể sẽ lúng túng, sai xót khiến thủ tục kéo dài thời gian hơn. Do đó, bạn nên tìm đến những đơn vị tư vấn luật có uy tín để thực hiện công việc.

Mở xưởng sản xuất giấy cần bao nhiêu tiền?

Đối với lĩnh vực sản xuất giấy hiện nay pháp luật chưa có yêu cầu riêng về vốn pháp định. Do đây không phải lĩnh vực kinh doanh có điều kiện nên không yêu cầu cụ thể vốn tối thiểu là bao nhiêu. Tùy thuộc vào quy mô sản xuất và khả năng tài chính của cá nhân để lựa chọn vốn điều lệ phù hợp.

Thành lập hợp tác xã để mở xưởng sản xuất giấy.

Để thành lập hợp tác xã cần có ít nhất 7 thành viên tham gia góp vốn thành lập và mỗi người chiếm tối đa 20% tỷ lệ góp.

Quy định công bố sản phẩm áp dụng với một số loại giấy thông dụng:

Ngoài ra, trong trường hợp sản phẩm giấy có tráng ni-long để gói thực phẩm hoặc tiếp xúc với thực phẩm phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm và công bố sản phẩm phù hợp.

Công bố sản phẩm thường áp dụng nhiều tiêu chí khác nhau, để được tư vấn cụ thể đối với từng sản phẩm, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ.

III. Công bố sản phẩm khi mở xưởng sản xuất giấy.

Hiện nay, giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều quy định riêng về tiêu chuẩn đối với sản phẩm giấy.

Thủ tục mở công ty sản xuất giấy:

Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty – Tặng chữ ký số

Mở xưởng sản xuất giấy phải đóng những thuế gì?

Với mỗi loại hình đăng ký kinh doanh khác nhau sẽ phải nộp các thuế khác nhau. Thông thường, đối với hộ kinh doanh sản xuất giấy sẽ nộp lệ phí môn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp sản xuất giấy thì ngoài các loại thuế như đối với hộ kinh doanh còn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

II. Thủ tục xin giấy phép đăng ký kinh doanh khi mở xưởng sản xuất giấy.

Bạn có thể xin giấy phép đăng ký kinh doanh theo một trong các hình thức sau:

Luật không quy định cụ thể mở xưởng sản xuất giấy phải có giấy phép phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên, theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP quy định:

Như vậy, tùy thuộc vào quy mô sản xuất của xưởng sản xuất giấy sẽ có yêu cầu về đảm bảo phòng cháy chữa cháy khác nhau. Để được tư vấn, hỗ trợ cụ thể quy định áp dụng riêng với cơ sở sản xuất của mình, khách hàng vui lòng liên hệ lại với chúng tôi để được giải đáp.

V. Dịch vụ mở xưởng sản xuất giấy trọn gói, uy tín.

Là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, chúng tôi tự hào cung cấp dịch vụ mở xưởng sản xuất giấy uy tín, chất lượng. Đội ngũ luật sư am hiểu các quy định pháp luật hiện hành sẽ có tư vấn giải đáp cụ thể cho khách hàng. Bên cạnh tư vấn lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp, chúng tôi còn tư vấn, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến lưu hành sản phẩm, an toàn phòng cháy chữa cháy cơ sở, các quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ,… Chi phí dịch vụ trọn gói chỉ từ 1.5 triệu đồng là khách hàng đã hoàn thành thủ tục xin giấy phép kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy.

Thành lập hộ kinh doanh để mở xưởng sản xuất giấy.

Hộ kinh doanh phù hợp với xưởng sản xuất nhỏ, sử dụng dưới 10 lao động. Mỗi cá nhân chỉ được mở 1 hộ kinh doanh và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhận đối với hoạt động của hộ kinh doanh đó.

Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi giải đáp thắc mắc của khách hàng về quy định mở xưởng sản xuất giấy. Để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc liên quan, vui lòng liên hệ 0969.324.395

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, mỹ phẩm được coi là sản phẩm hàng hóa đặc biệt và việc kinh doanh, sản xuất, quảng cáo mỹ phẩm phải được kiểm soát chặt chẽ và hợp lý. Vậy đối với các doanh nghiệp muốn thực hiện việc

cần những điều kiện gì? Trình tự thủ tục ra sao? Chi phí

như thế nào? Tất cả sẽ được GMPc Việt nam tổng hợp, trình bày qua bài viết dưới đây

- Luật 67/2014/QH13 Số: 67/2014/QH13

- Nghị định 155/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế Số: 155/2018/NĐ-CP

- Thông tư 277/2016/TT-BTC Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm Số: 277/2016/TT-BTC

- Nghị định 93/2016/NĐ-CP- Quy định về điều kiện sản xuất mỹ phẩm Số: 93/2016/NĐ-CP

Người đứng đầu phải có kiến thức chuyên môn về một trong các chuyển ngành như sau: Hóa học, sinh học, dược học hoặc các chuyên ngành khác có liên quan đáp ứng yêu cầu của công việc

Thứ hai là về điều kiện cơ sở vật chất, doanh nghiệp phải có địa điểm, diện tích, nhà xưởng, trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu về dây chuyển sản xuất, loại sản phẩm mỹ phẩm mà cơ sở đó dự kiện sản xuất và phải được nêu trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải đáp ứng điều kiện về kho chứa, cụ thể là kho bảo quản nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm phải đảm bảo có sự tách biệt giữa nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm; có khu vực riêng để bảo quản các chất dễ cháy nổ, các chất độc có tính cao, nguyên, vật liệu và sản phẩm bị loại, bị thu hồi và bị trả lại.

Cuối cùng là về hệ thống quản lý chất lương phải đáp ứng các yêu cầu sau:

• Nước dùng trong sản xuất mỹ phẩm tối thiểu phải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành;

• Có quy trình sản xuất cho từng sản phẩm;

• Có bộ phận kiểm tra chất lượng để kiểm tra chất lượng của nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm chờ đóng gói và thành phẩm;

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm

Sơ đồ mặt bằng và thiết kế của cơ sở sản xuất

Danh mục thiết bị hiện có của cơ sở sản xuất

Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện tới Sở Y tế của tỉnh nơi cơ sở sản xuất đặt nhà máy.

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và phí thẩm định theo quy định, Sở Y tế có trách nhiệm kiểm tra cơ sở sản xuất, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm; trường hợp không cấp Giấy chứng nhận hoặc yêu cầu cơ sở thay đổi, khắc phục, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Đối với trường hợp yêu cầu doanh nghiệp thay đổi, khắc phục hồ sơ:

• Cơ sở sản xuất mỹ phẩm tiến hành thay đổi, khắc phục và gửi báo cáo đến Sở Y tế

• Sở Y tế có trách nhiệm xem xét báo cáo, kiểm tra trên hồ sơ hoặc kiểm tra lại cơ sở sản xuất mỹ phẩm (trong trường hợp cần thiết). Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo khắc phục, cơ quan kiểm tra phải trả lời bằng văn bản về kết quả kiểm tra

• Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày ban hành văn bản yêu cầu cơ sở sản xuất mỹ phẩm thay đổi, khắc phục, nếu Sở Y tế không nhận được báo cáo khắc phục của cơ sở, hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm của cơ sở không còn giá trị

Cơ sở sản xuất mỹ phẩm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm phải nộp phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất mỹ phẩm theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí. Theo Thông tư 277/2016/TT-BTC Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm thì lệ phí thẩm định điều kiện sản xuất mỹ phẩm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm là 6.000.000 đồng 1 bộ hồ sơ.

- Hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm:

+ Đơn đề nghị đăng ký doanh nghiệp

+ Danh sách thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc danh sách cổ đông của công ty cổ phần

+ Bản sao có công chứng chứng minh nhân dân hoặc hộ chiều còn hiệu lực của các thành viên hoặc cổ dông là cá nhân, cung cấp bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của thành viên hoặc cổ đông là tổ chức.

+ Giấy ủy quyền cho công ty luật và các giấy tờ cần thiết khác.

- Địa điểm nộp hồ sơ: Sở kế hoạch và đầu tư nơi muốn mở xưởng, doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

- Kết quả: Nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ sẽ nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Thông tin đăng ký doanh nghiệp yêu cầu phải được thông báo công khai trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Nội dung công bố gồm có các thông tin được ghi nhận trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Đơn vị muốn mở xưởng gia công mỹ phẩm thương hiệu độc quyền có thể ủy quyền hoặc tự mình khắc dấu và thông báo về việc sử dụng mẫu dấu cho sở kế hoạch và đầu tư.

Tự lựa chọn hình thức, số lượng và nội dung con dấu, tuy nhiên phải thể hiện được tên và mã số doanh nghiệp.

Có địa điểm, diện tích, nhà xưởng, trang thiết bị đầy đủ đáp ứng dây chuyền sản xuất mỹ phẩm.

Kho bảo quản nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm. Có khu vực riêng để bảo quản chất dễ cháy nổ, chất độc tính cao, nguyên vật liệu và sản phẩm bị loại, bị thu hoặc bị trả lại.

+ Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm theo mẫu

+ Sơ đồ mặt bằng và thiết kế của cơ sở sản xuất

+ Danh mục thiết bị hiện có của cơ sở sản xuất

+ Danh mục các mặt hàng đang sản xuất hoặc dự kiến sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng của từng mặt hàng.

- Nơi nộp hồ sơ: Sở Y tế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính

+ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và phí thẩm định theo quy định, Sở Y tế tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm.

+ Trường hợp nếu không cấp giấy chứng nhận hoặc yêu cầu cơ sở thay đổi, khắc phục cần thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

, doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc theo pháp luật và đáp ứng mọi yêu cầu và tiêu chuẩn của xưởng sản xuất mỹ phẩm. Nếu Quý khách hàng cần tư vấn hỗ trợ thêm về

và xin giấy phép sản xuất mỹ phẩm vui lòng liên hệ

– Đơn vị tư vấn hàng đầu xây dựng xưởng sản xuất mỹ phẩm

Trụ sở chính (Hà Nội): số 4BT1- Bùi Xuân Phái - Mỹ Đình 2 - quận Nam Từ Liêm

VPĐD tại thành phố HCM: Lầu 2 – Số 156/1/1 Cộng Hòa, Phường 12, Quận Tân Bình

Tel: 0243.787.2242 | Hotline: 0982.866.668

Chiều 24.8, Tổng cục Quản lý thị trường đã thông tin về vụ việc phát hiện, triệt phá một cơ sở sản xuất giấy ăn giả mạo nhãn hiệu Corona tại tỉnh Bắc Ninh.

Xưởng sản xuất giấy ăn giả bị Tổng cục Quản lý thị trường phát hiện tại TP.Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh)

Sáng cùng ngày, đoàn kiểm tra của Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường (Tổng cục Quản lý thị trường) phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh, Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an tỉnh Bắc Ninh) và Công an P.Phong Khê (TP.Bắc Ninh) đã tiến hành kiểm tra đột xuất cơ sở giấy Tuấn Hoa (khu Dương Ổ, P.Phong Khê). Cơ sở này do bà N.T.H (36 tuổi) là đại diện chủ hộ kinh doanh.

Tại thời điểm kiểm tra, bên trong khu nhà xưởng có diện tích khoảng 100 m2 được gia cố thành 2 tầng riêng biệt và sử dụng tời để vận chuyển hàng hóa giữa các tầng.

Ngay ở tầng 1 khu xưởng, đoàn kiểm tra ghi nhận có nhiều công nhân là người dân địa phương được thuê thực hiện gia công, đóng gói khăn giấy vào các bao bì có sẵn.

Công nhân không có bảo hộ lao động ngồi đóng nhãn cho từng gói giấy

Các công nhân này đều không đồ bảo hộ, không găng tay, khẩu trang và đang thực hiện đóng gói giấy ăn với bao bì, nhãn mác mang thương hiệu Corona. Đây là một thương hiệu giấy ăn đang được tiêu thụ nhiều trên thị trường hiện nay. Qua kiểm tra, đoàn kiểm tra đã lập biên bản thu giữ 2.700 bịch khăn giấy mang nhãn hiệu Corona.

Theo Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường, khu xưởng sản xuất giấy này nằm sâu trong làng nghề truyền thống Dương Ổ. Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm ở khu vực này tương đối khó khăn khi các đối tượng thường xuyên cảnh giới, thông báo cho nhau khi có sự xuất hiện của cơ quan chức năng.

Kho giấy ăn đã được đóng nhãn mác Corona chờ đưa ra thị trường tiêu thụ

Khi làm việc với đoàn kiểm tra, bà H. đã xuất trình giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh do UBND tỉnh Bắc Ninh cấp lần đầu vào năm 2018 với ngành nghề kinh doanh là in ấn, buôn bán sách, báo, tạp chí, văn phòng phẩm, bán buôn bột giấy, phôi giấy, giấy thành phẩm; bán lẻ giấy vệ sinh, giấy ăn, khăn giấy, đóng gói giấy.

Nhưng theo xác nhận từ ông Nguyễn Thanh Phong, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại giấy Gia Nguyễn - chủ sở hữu thương hiệu giấy Corona, toàn bộ số hàng hóa lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, phát hiện tại cơ sở giấy Tuấn Hoa trong ngày 24.8 đều là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đã đăng ký thuộc sở hữu của doanh nghiệp.

Tổng cục Quản lý thị trường đang tiếp tục điều tra, làm rõ vi phạm của cơ sở giấy Tuấn Hoa

Ông Phong cũng xác nhận các sản phẩm giấy tại cơ sở này được làm giả rất tinh vi từ bao bì, thương hiệu đến mã QR Code. Nếu người tiêu dùng chỉ nhìn bằng mắt thường thì rất khó có thể phân biệt đâu là hàng thật và đâu là hàng giả.

Liên quan đến vụ việc sản xuất giấy ăn giả mạo với quy mô lớn này, Tổng cục Quản lý thị trường đã lập biên bản thu giữ toàn bộ tang vật tại cơ sở giấy Tuấn Hoa và đang tiếp tục điều tra, làm rõ các vi phạm để xử lý theo quy định pháp luật.

Xem nhanh 20h: Tổng hợp tin tức thời sự ngày 24.8