MỨC HỌC PHÍ, CÁC MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐẦU RA
Về thâm niên công tác chuyên môn.
Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để đăng ký tuyển sinh thạc sĩ luật kinh tế thành công
Mục tiêu đào tạo thạc sĩ Luật kinh tế.
Đào tạo ra những chuyên gia pháp lý có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật kinh tế để hành nghề tư vấn pháp lý, góp phần phát triển và quản lý doanh nghiệp, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng, phê duyệt hồ sơ có thể độc lập đưa ra đề xuất giải quyết tình huống pháp lý trong kinh doanh, nắm vững các thao tác nghiệp vụ góp phần giải quyết tranh chấp kinh doanh. Người học cũng được trang bị kiến thức pháp luật trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Bên cạnh kiến thức và kỹ năng hành nghề luật, Chương trình đào tạo thạc sĩ Luật kinh tế ứng dụng cũng quan tâm đào tạo đạo đức và thái độ của các chuyên gia luật tương lai đối với xã hội và cộng đồng.
Quản lý công việc: Có các năng lực quản lý công việc cá nhân và tập thể. Hiểu biết về đa dạng văn hóa và môi trường làm việc toàn cầu: Có hiểu biết về môi trường đa dạng văn hóa và năng lực làm việc trong bối cảnh toàn cầu. Phục vụ công bằng xã hội: Hiểu biết và chấp nhận tuân thủ các trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân cũng như có năng lực yêu cầu thực hiện các quyền căn bản của cá nhân và cộng đồng.
Cơ hội nghề nghiệp khi sở hữu bằng thạc sĩ Luật kinh tế.
Nhìn chung, nhân sự trong ngành luật đang khan hiếm đặc biệt là những người có chuyên môn rộng hiểu biết sâu trong ngành. Những người tốt nghiệp với tấm bằng Thạc sĩ luật kinh tế sẽ không phải lo về vấn đề tìm kiếm việc làm mà công việc sẽ tự tìm đến họ. Những vị trí mà học viên có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp gồm:
Đào tạo thạc sĩ luật kinh tế ( trực tuyến ).
Bạn đang muốn đăng ký tham gia học? Bạn muốn trong quá trình học được làm chủ về thời gian? Bạn muốn chất lượng bài giảng không những cao mà còn phù hợp với mục đích bổ sung kiến thức và kỹ năng mình đang cần? Hiện nay, Trường Đại học Thành Đô đã mở lớp đào tạo thạc sĩ luật kinh tế từ xa đáp ứng cho bạn tất cả những gì bạn muốn.
Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế đào tạo của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
1. Yêu cầu đối với người dự tuyển:
2. Danh mục ngành phù hợp: áp dụng theo Phụ lục 2, Quy định số: 3840/QyĐ-ĐHKT-ĐBCLPTCT ngày 09 tháng 12 năm 2021.
Ứng viên tốt nghiệp đại học không thuộc các ngành phù hợp đối với ngành đào tạo thạc sĩ dự tuyển cần hoàn thành yêu cầu học bổ sung 06 học phần (12 tín chỉ) cơ sở ngành đào tạo thạc sĩ cụ thể như sau (theo thông báo hiện hành của Viện Đào tạo Sau đại học):
(1 Nguyên lý Tài chính – Ngân hàng (2 TC)
Ứng viên sẽ được miễn 01 (hoặc hơn) học phần trong số 06 học phần theo quy định nếu đã được học học phần này ở bậc đại học.
(Theo Quyết định số 3794/QĐ-ĐHKT-ĐTSĐH ngày 08 tháng 12 năm 2021 về việc ban hành Quy định tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ – Điều 5).