Đồng Tiền To Nhất Của Hàn Quốc

Đồng Tiền To Nhất Của Hàn Quốc

Bạn đang lên kế hoạch đi du lịch, đi công tác, đi du học hay đi làm việc tại Hàn Quốc và chưa biết về đồng tiền nước này.

Các mệnh giá đồng tiền Hàn Quốc

Đồng tiền Hàn Quốc được chia ra làm nhiều mệnh giá khác nhau và đều là bội số của 5 với đồng won cơ bản là 1 won, bao gồm: 1 won, 5 won, 10 won, 50 won, 100 won, 500 won, 1000 won, 5000 won, 10000 won, 50000 won.

Tiền won được ban hành dưới 2 hình thức đó là: tiền kim loại cho những mệnh giá dưới 1000 won và tiền giấy cho những mệnh giá từ 1000 won trở lên.

Chi tiết về chất liệu và màu sắc của các mệnh giá đồng tiền Hàn Quốc kim loại như sau:

Chi tiết về màu sắc phân biệt các mệnh giá đồng tiền giấy Hàn Quốc như sau:

Ngoài việc mua bán Won tại ngân hàng, bạn còn có thể mua bán Won Hàn Quốc ở các tiệm vàng.

Đất nước Hàn Quốc sử dụng phổ biến cả tiền giấy và tiền xu. Tiền xu có 5 loại mệnh giá là đồng 10 won, 50 won, 100 won và 500 won với kích cỡ khác nhau

được sử dụng chính thức từ ngày 9/6/1962. Tên đầy đủ của nó là

là KRW. Ký hiệu quốc tế là ₩ (chữ W với hai gạch ngang qua). Won là cách viết chệch từ chữ Weon (원, Viên), nhưng từ ngày 9/6/1962 Ngân hàng Hàn Quốc tuyên bố sẽ không dùng chữ Hán cho chữ này nữa. Trước đó tiền tệ của Hàn Quốc gọi là Hwan (환, Hoàn)

Như vậy, đồng 10 won là đồng tiền mệnh giá nhỏ nhất và thường không sử dụng nhiều trên thị trường, thậm chí cũng không sử dụng được để nạp thẻ xe bus hay mua hàng trên máy bán hàng tự động. Tuy nhiên, đồng tiền này vẫn rất có ích trong 1 số trường hợp nhất là khi bạn mua những mặt hàng mà giá thành hơi lẻ 1 chút. Đồng 50.000 won là đồng tiền mệnh giá cao nhất và bắt đầu được đưa vào lưu thông trên thị trường từ năm 2009, tuy nhiên do trị giá cao nên nó cũng không được sử dụng phổ biến trong mua bán hàng ngày.

đều liên quan đến một biểu tượng văn hóa cụ thể của quốc gia này. Trên đồng 10 won, bạn có thể nhìn thấy hình tháp Dabo (Đa Bảo Tháp – 다보탑) – tòa tháp tiêu biểu của ngôi chùa nổi tiếng Phật Quốc tự (Bulguksa) ở thành phố Gyeongju. Ngôi chùa nằm ở tỉnh Bắc Gyeongsang này được biết tới là một biểu tượng tôn giáo,

và đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Nơi đây đang lưu giữ 7 quốc bảo của Hàn Quốc trong đó có tháp đá Dabo nói trên cùng với tháp Seokga (Thích Ca Tháp), cầu Cheongun (Thanh Vân Kiều – Cầu Mây Xanh) và tượng Phật bằng đồng dát vàng.

Đồng 10 won được in hình Đa Bảo Tháp

Nếu đồng 10 won được khắc hình ảnh một di tích văn hóa, lịch sử thì trên đồng 50 won lại là hình ảnh bông lúa – biểu tượng của nền nông nghiệp lúa nước. Mặc dù ngày nay đã trở thành 1 quốc gia công nghiệp phát triển, nhưng người dân Hàn Quốc chưa bao giờ quên truyền thống nông nghiệp của đất nước mình và cho đến bây giờ, cây lúa vẫn đóng vai trò rất quan trọng với đời sống người dân nơi đây.

Đồng 50 won và hình bông lúa, tượng trưng cho nền nông nghiệp lúa nước của Hàn Quốc

Tiếp theo đồng 50 won, đồng 100 won được in hình tướng quân Yi Sun Shin (Lý Thuấn Thần). Ông sinh năm 1545 và mất năm 1598, ông được biết đến là một viên tướng thuỷ quân nổi tiếng của triều đại Joseon, lập nhiều chiến công trong các trận chiến chống lực lượng hải quân Nhật Bản thời chiến tranh Nhật – Triều (1592-1598). Yi Sun Shin là một vị tướng yêu nước, nhà chiến lược tài ba của hải quân triều đại Joseon. Không chỉ có vậy ông còn được vinh danh là 1 trong 10 tướng quân vĩ đại nhất trong lịch sử hải quân thế giới. Nếu như người Việt Nam vẫn tự hào tưởng nhớ tới tướng quân Ngô Quyền với chiến thắng lừng lẫy đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 thì trong trái tim của người Hàn Quốc luôn ngự trị hình ảnh của Yi Sun Shin với các trận thắng liên tiếp đánh bại hải quân Nhật. Chiến thắng vang dội và mang tầm ảnh hưởng lớn của ông có thể kể đến như trận thắng đầu tiên trước quân Nhật vào năm 1592 tại hải phận Okpo, trận Myeongnang năm 1596, trận Noryang năm 1598… Chiến thắng hải quân của ông giúp triều đại Joseon kiểm soát được vùng biển cũng như đánh bại được quân Nhật với việc cắt đứt được nguồn cung cấp cho quân đội Nhật đang chiếm đóng tại Hàn lúc bấy giờ.

Đồng 100 won được in hình chân dung của tướng quân Yi Shun Sin, vị tướng vĩ đại nhất của triều đại Joseon

Tướng quân Yi Sun-shin từng khích lệ tinh thần quân sĩ bằng khẩu lệnh Liều thì sống, sợ thì chết. Một trận thủy chiến đã đi vào sử sách như một chiến công huyền thoại khi ông đã chỉ huy lực lượng hải quân đánh bại 133 chiến hạm của quân Nhật trong khi đó lực lượng của ông chỉ có 13 tàu chiến nhỏ. Chiến công hiển hách nhất này thể hiện tinh thần chiến đấu quả cảm của binh lính cũng như tài thao lược của ông.

Tướng quân Yi Shun Sin – Vị tướng tài ba nhất trong lịch sử triều đại Joseon

Ông chính là người đã chế tạo thuyền chiến bọc thép đầu tiên trên thế giới mang tên Geobukseon hay còn gọi là Tàu Con Rùa. Nhờ việc huấn luyện kĩ càng lực lượng hải quân cùng sức mạnh của tàu Con Rùa mà ông đã lập nên chiến công hiển hách đầu tiên khi chạm chán với quân Nhật vào năm 1592. Vỏ tàu được ghép bởi các tấm gỗ nhỏ. Phía trên sàn tàu được ghép bằng những tấm gỗ chữ thập đan chéo nhau, để một lối đi nhỏ vừa đủ một người đứng. Các phần còn lại của con tàu được cài những mũi chông nhỏ. Phía đầu con tàu treo một chiếc đầu rồng, phía đuôi treo một chiếc đuôi rùa. Chính vì thế mà Yi Sun-shin và lực lượng hải quân của ông là nối khiếp sợ của quân địch.

Geobukseon – Tàu Con Rùa, tàu chiến nổi tiếng do tướng Yi Sun Shin phát minh ra

Bị trúng đạn của hải quân Nhật và hi sinh trong trận Noryang năm 1598 để lại sự tiếc nối và nỗi đau mất mát lớn cho người dân Hàn Quốc. Trước khi chết ông còn dặn dò đừng để mọi người biết mình chết. Vì sợ rằng quân lính mất tinh thần chiến đấu còn quân địch thì sẽ thêm phần phấn chấn. Trước đó, ông đã lãnh đạo cuộc chiến nhấn chìm hơn 10 nghìn quân địch xuống biển Noryang, kết thúc cuộc chiến 7 năm chống quân Nhật xâm lược. Người anh hùng này còn để lại cho hậu thế cuốn nhật ký vô giá ghi lại toàn bộ cuộc sống chiến tranh trong 7 năm của ông, từ ngày 1 tháng 1 năm 1592 đến ngày 17 tháng 11 năm 1598, tức 2 ngày trước khi ông mất.

Đồng tiền xu có mệnh giá lớn nhất 500 won được in hình chim hạc. Đây là 1 biểu tượng quen thuộc với nhiều quốc gia phương Đông, còn đối với Hàn Quốc, con chim hạc trên đồng xu 500 won này tượng trưng cho sự phát triển và trường tồn mãi mãi.

Đồng 500 won với biểu tượng là con hạc, tượng trưng cho sự trường tồn

Theo dữ liệu từ Ngân hàng Trung ương Nga, vào tháng 10/2023, tỷ trọng này chiếm chưa đến một phần tư (24,7%) tổng doanh số thanh toán xuất khẩu. Nguyên nhân chính là do các biện pháp trừng phạt khiến việc thanh toán bằng USD và Euro trở nên khó khăn, yêu cầu của Nga đối với các nước phương Tây phải thanh toán tài nguyên năng lượng bằng đồng Rúp, cũng như việc phát triển quan hệ đối tác với Trung Quốc và châu Phi, những quốc gia đang tích cực chuyển các khoản thanh toán xuất khẩu sang đồng tiền quốc gia. Đồng thời, một số chuyên gia cảnh báo rủi ro: Khối lượng ngoại tệ mạnh trong nước giảm có thể dẫn đến đồng Rúp suy yếu.

Tỷ trọng của đồng USD trong thanh toán xuất khẩu của Nga đã giảm bao nhiêu?

Theo dữ liệu từ Ngân hàng Trung ương Nga, từ đầu năm đến tháng 10/2023, tỷ trọng tiền tệ của các quốc gia không thân thiện trong thanh toán xuất khẩu của Nga đã giảm gần một nửa - từ 48,6 xuống 24,7%.

Biểu đồ: Cơ cấu tiền tệ trong thanh toán xuất khẩu của Nga

Vị trí của đồng USD và đồng Euro trong thanh toán đang được tiền tệ của các quốc gia thân thiện thay thế tích cực. Tỷ trọng đồng tiền các quốc gia thân thiện trong thanh toán xuất khẩu đã tăng hơn gấp đôi kể từ đầu năm và đạt 37%. Trong đó, đồng Nhân dân tệ chiếm tỉ trọng lớn nhất - theo Ngân hàng Trung ương Nga, đến tháng 10, đồng tiền này chiếm 33% tổng thanh toán xuất khẩu.

Đồng thời, tỷ lệ đồng Rúp trong thanh toán cho việc cung cấp các sản phẩm của Nga trong tháng 10 ở mức 38%, theo dữ liệu của Ngân hàng Trung ương Nga. Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh tại cuộc họp của Hội đồng Phát triển Chiến lược và Dự án Quốc gia vào ngày 21/12/2023, tiền tệ của Nga và các quốc gia thân thiện chiếm 75% tổng khối lượng thanh toán quốc tế.

Ngân hàng Trung ương Nga cũng cung cấp số liệu thống kê về thanh toán xuất khẩu theo khu vực trên thế giới. Kể từ đầu năm, các nước châu Phi đã giảm 3 lần việc sử dụng các loại tiền tệ của các quốc gia không thân thiện trong thanh toán. Hiện tỷ trọng của đồng Rúp và các đồng tiền tệ quốc gia trong thương mại với châu Phi đạt 85% và với châu Á - 79%.

Đồng thời, châu Âu thanh toán cho hàng xuất khẩu của Nga chủ yếu bằng đồng Rúp - tỷ trong thanh toán bằng đồng Rúp trong 3 tháng liên tiếp vượt quá 50%. Giá trị thanh toán xuất khẩu bằng tiền tệ của các quốc gia không thân thiện gần đây đã giảm đáng kể ở Bắc và Nam Mỹ - trong tháng 10 so với tháng 9/2023, giảm gần 20%, mặc dù ngay cả sau khi áp dụng các lệnh trừng phạt, con số này vẫn không giảm xuống dưới 71%.

Chủ tịch Ủy ban thị trường tài chính thuộc Hiệp hội các DNNVV Nga “Opora Rossii”, Egor Diashov giải thích: Châu Âu và Mỹ phải trả tiền cho các sản phẩm của Nga, theo các điều kiện của Nga. Đó là các sản phẩm về tài nguyên năng lượng, phân bón, kim loại và các hàng hóa khác mà Nga vẫn xuất khẩu sang các nước phương Tây.

Bên cạnh đó, tỉ trọng USD và Euro trong thanh toán xuất khẩu của Nga cũng bị ảnh hưởng bởi Sắc lệnh của Tổng thống Putin về việc thanh toán tiền khí đốt với các quốc gia không thân thiện bằng đồng Rúp. Văn bản này có hiệu lực vào ngày 1/4/2022.

“Chúng tôi không sử dụng đồng USD và đồng Euro, thanh toán xuất khẩu được thực hiện bằng đồng tiền quốc gia và tiền tệ của các nước thân thiện”, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết.

Nhìn chung, vai trò ngày càng tăng của đồng tiền các quốc gia khác và đồng Rúp trong thanh toán cho hàng xuất khẩu của Nga cho thấy rõ rằng Nga không còn phải phụ thuộc vào đồng USD hay đồng Euro nữa.

Động thái của Nga sẽ thúc đẩy việc hạn chế sử dụng USD và Euro

Nga không từ bỏ việc sử dụng đồng USD trong thanh toán quốc tế, nhưng các nước phương Tây đã bắt đầu tạo ra vấn đề trong việc thực hiện chúng, Tổng thống Putin cho biết.

Nga đã nhiều lần nhấn mạnh, họ muốn chuyển hoàn toàn các khoản thanh toán quốc tế của mình sang tiền tệ quốc gia. Đến khoảng năm 2030, nước Nga gần như có thể loại bỏ hoàn toàn đồng USD khỏi quan hệ thương mại với các đối tác. Ngoài ra, sự phát triển của đồng Rúp kỹ thuật số quốc gia, có thể được sử dụng để thanh toán xuyên biên giới, đóng một vai trò lớn trong quá trình này.

Xu hướng phi đô la hóa đã bắt đầu xẩy ra từ trước năm 2022, nhưng quá trình này diễn ra khá chậm chạp. Tuy nhiên, động thái của Nga lần này sẽ góp phần thúc đẩy việc từ bỏ sử dụng USD và Euro và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang thanh toán bằng các đồng tiền quốc gia trên khắp thế giới. Rõ ràng, tỉ trọng thanh toán bằng các đồng tiền quốc gia sẽ tăng lên trong tương lai.

Việc từ bỏ các loại tiền tệ của các quốc gia không thân thiện ảnh hưởng đến đồng Rúp như thế nào?

Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng đồng Rúp càng nhiều trong các hoạt động thanh toán tài chính và thương mại thì càng tốt cho quốc gia. Tuy nhiên, kết quả là, Nhà nước sẽ nhận được ít ngoại tệ mạnh hơn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự suy yếu của đồng Rúp, bởi vì yêu cầu của các nhà nhập khẩu vẫn thường muốn thanh toán bằng USD hoặc Euro. Nói cách khác, trong nước, có ít tiền phương Tây hơn, nhưng cầu đối với chúng vẫn ổn định, nên tỷ giá ngày càng tăng (nội tệ giảm giá).

Tuy nhiên, tình hình đang được cải thiện. Theo Ngân hàng Trung ương Nga, tỷ trọng các loại tiền tệ của các quốc gia không thân thiện trong thanh toán nhập khẩu của Nga cũng đã giảm kể từ đầu năm - từ 49,9 xuống 28,6%, tức là, từ gần một nửa xuống dưới một phần ba. Điều này có nghĩa là các nhà nhập khẩu đang giảm sự phụ thuộc vào các đồng tiền của các quốc gia không thân thiện, điều này giúp giảm cầu về tiền phương Tây tại Nga.

Bên cạnh đó, giá khởi điểm của nhiều hàng hóa vẫn được xác định bằng USD và Euro, điều này ảnh hưởng đến quá trình định giá. Hơn nữa, các dự án kinh doanh gắn liền với các loại tiền tệ quốc gia cụ thể khiến việc thu hút người tham gia từ các quốc gia khác trở nên khó khăn.

Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang thanh toán bằng tiền tệ quốc gia vẫn có lợi cho các nhà xuất khẩu vì nó làm giảm nguy cơ bị trừng phạt. Mặt khác, nhiều loại tiền tệ này không được tự do chuyển đổi (ví dụ: Rupee), điều đó có nghĩa là khả năng sử dụng chúng có thể bị hạn chế.

(Nguồn: Евгений Грачев (2023). Всех по рублю: РФ вдвое сократила долю «токсичных» валют в расчетах за экспорт, https://iz.ru/1624323/evgenii-...)

Theo dữ liệu từ Ngân hàng Trung ương Nga, vào tháng 10/2023, tỷ trọng này chiếm chưa đến một phần tư (24,7%) tổng doanh số thanh toán xuất khẩu.

Nguyên nhân chính là do các biện pháp trừng phạt khiến việc thanh toán bằng USD và Euro trở nên khó khăn, yêu cầu của Nga đối với các nước phương Tây phải thanh toán tài nguyên năng lượng bằng đồng Rúp, cũng như việc phát triển quan hệ đối tác với Trung Quốc và châu Phi, những quốc gia đang tích cực chuyển các khoản thanh toán xuất khẩu sang đồng tiền quốc gia.

Đồng thời, một số chuyên gia cảnh báo rủi ro: Khối lượng ngoại tệ mạnh trong nước giảm có thể dẫn đến đồng Rúp suy yếu.

Tỷ trọng của đồng USD trong thanh toán xuất khẩu của Nga đã giảm bao nhiêu?

Theo dữ liệu từ Ngân hàng Trung ương Nga, từ đầu năm đến tháng 10/2023, tỷ trọng tiền tệ của các quốc gia không thân thiện trong thanh toán xuất khẩu của Nga đã giảm gần một nửa - từ 48,6 xuống 24,7%.

Biểu đồ: Cơ cấu tiền tệ trong thanh toán xuất khẩu của Nga

Vị trí của đồng USD và đồng Euro trong thanh toán đang được tiền tệ của các quốc gia thân thiện thay thế tích cực.

Tỷ trọng đồng tiền các quốc gia thân thiện trong thanh toán xuất khẩu đã tăng hơn gấp đôi kể từ đầu năm và đạt 37%.

Trong đó, đồng Nhân dân tệ chiếm tỷ trọng lớn nhất - theo Ngân hàng Trung ương Nga, đến tháng 10, đồng tiền này chiếm 33% tổng thanh toán xuất khẩu.

Đồng thời, tỷ lệ đồng Rúp trong thanh toán cho việc cung cấp các sản phẩm của Nga trong tháng 10 ở mức 38%, theo dữ liệu của Ngân hàng Trung ương Nga.

Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh tại cuộc họp của Hội đồng Phát triển Chiến lược và Dự án Quốc gia vào ngày 21/12/2023, tiền tệ của Nga và các quốc gia thân thiện chiếm 75% tổng khối lượng thanh toán quốc tế.

Ngân hàng Trung ương Nga cũng cung cấp số liệu thống kê về thanh toán xuất khẩu theo khu vực trên thế giới. Kể từ đầu năm, các nước châu Phi đã giảm 3 lần việc sử dụng các loại tiền tệ của các quốc gia không thân thiện trong thanh toán.

Hiện tỷ trọng của đồng Rúp và các đồng tiền tệ quốc gia trong thương mại với châu Phi đạt 85% và với châu Á - 79%.

Đồng thời, châu Âu thanh toán cho hàng xuất khẩu của Nga chủ yếu bằng đồng Rúp - tỷ trong thanh toán bằng đồng Rúp trong 3 tháng liên tiếp vượt quá 50%.

Giá trị thanh toán xuất khẩu bằng tiền tệ của các quốc gia không thân thiện gần đây đã giảm đáng kể ở Bắc và Nam Mỹ - trong tháng 10 so với tháng 9/2023, giảm gần 20%, mặc dù ngay cả sau khi áp dụng các lệnh trừng phạt, con số này vẫn không giảm xuống dưới 71%.

Chủ tịch Ủy ban thị trường tài chính thuộc Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa Nga “Opora Rossii”, Egor Diashov giải thích: Châu Âu và Mỹ phải trả tiền cho các sản phẩm của Nga, theo các điều kiện của Nga. Đó là các sản phẩm về tài nguyên năng lượng, phân bón, kim loại và các hàng hóa khác mà Nga vẫn xuất khẩu sang các nước phương Tây.

Bên cạnh đó, tỷ trọng USD và Euro trong thanh toán xuất khẩu của Nga cũng bị ảnh hưởng bởi Sắc lệnh của Tổng thống Putin về việc thanh toán tiền khí đốt với các quốc gia không thân thiện bằng đồng Rúp. Văn bản này có hiệu lực vào ngày 1/4/2022.

“Chúng tôi không sử dụng đồng USD và đồng Euro, thanh toán xuất khẩu được thực hiện bằng đồng tiền quốc gia và tiền tệ của các nước thân thiện”, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết.

Nhìn chung, vai trò ngày càng tăng của đồng tiền các quốc gia khác và đồng Rúp trong thanh toán cho hàng xuất khẩu của Nga cho thấy rõ rằng Nga không còn phải phụ thuộc vào đồng USD hay đồng Euro nữa.

Động thái của Nga sẽ thúc đẩy việc hạn chế sử dụng USD và Euro

Nga không từ bỏ việc sử dụng đồng USD trong thanh toán quốc tế, nhưng các nước phương Tây đã bắt đầu tạo ra vấn đề trong việc thực hiện chúng, Tổng thống Putin cho biết.

Nga đã nhiều lần nhấn mạnh, họ muốn chuyển hoàn toàn các khoản thanh toán quốc tế của mình sang tiền tệ quốc gia. Đến khoảng năm 2030, nước Nga gần như có thể loại bỏ hoàn toàn đồng USD khỏi quan hệ thương mại với các đối tác.

Ngoài ra, sự phát triển của đồng Rúp kỹ thuật số quốc gia, có thể được sử dụng để thanh toán xuyên biên giới, đóng một vai trò lớn trong quá trình này.

Xu hướng phi đô la hóa đã bắt đầu xẩy ra từ trước năm 2022, nhưng quá trình này diễn ra khá chậm chạp. Tuy nhiên, động thái của Nga lần này sẽ góp phần thúc đẩy việc từ bỏ sử dụng USD và Euro và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang thanh toán bằng các đồng tiền quốc gia trên khắp thế giới. Rõ ràng, tỷ trọng thanh toán bằng các đồng tiền quốc gia sẽ tăng lên trong tương lai.

Việc từ bỏ các loại tiền tệ của các quốc gia không thân thiện ảnh hưởng đến đồng Rúp như thế nào?

Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng đồng Rúp càng nhiều trong các hoạt động thanh toán tài chính và thương mại thì càng tốt cho quốc gia.

Tuy nhiên, kết quả là, Nhà nước sẽ nhận được ít ngoại tệ mạnh hơn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự suy yếu của đồng Rúp, bởi vì yêu cầu của các nhà nhập khẩu vẫn thường muốn thanh toán bằng USD hoặc Euro.

Nói cách khác, trong nước, có ít tiền phương Tây hơn, nhưng cầu đối với chúng vẫn ổn định, nên tỷ giá ngày càng tăng (nội tệ giảm giá).

Tuy nhiên, tình hình đang được cải thiện. Theo Ngân hàng Trung ương Nga, tỷ trọng các loại tiền tệ của các quốc gia không thân thiện trong thanh toán nhập khẩu của Nga cũng đã giảm kể từ đầu năm - từ 49,9 xuống 28,6%, tức là, từ gần một nửa xuống dưới một phần ba.

Điều này có nghĩa là các nhà nhập khẩu đang giảm sự phụ thuộc vào các đồng tiền của các quốc gia không thân thiện, điều này giúp giảm cầu về tiền phương Tây tại Nga.

Bên cạnh đó, giá khởi điểm của nhiều hàng hóa vẫn được xác định bằng USD và Euro, điều này ảnh hưởng đến quá trình định giá.

Hơn nữa, các dự án kinh doanh gắn liền với các loại tiền tệ quốc gia cụ thể khiến việc thu hút người tham gia từ các quốc gia khác trở nên khó khăn.

Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang thanh toán bằng tiền tệ quốc gia vẫn có lợi cho các nhà xuất khẩu vì nó làm giảm nguy cơ bị trừng phạt.

Mặt khác, nhiều loại tiền tệ này không được tự do chuyển đổi (ví dụ: Rupee), điều đó có nghĩa là khả năng sử dụng chúng có thể bị hạn chế.

Theo Nhật Trung/thitruongtaichinhtiente.vn