Danh Sách Doanh Nghiệp Nợ Thuế

Danh Sách Doanh Nghiệp Nợ Thuế

(HQ Online) - Hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ nở rộ trên môi trường thương mại điện tử đang trở thành vấn nạn đau đầu đối với các doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Đây là một trong những nội dung nổi bật được trao đổi tại tọa đàm “Nâng cao hiệu quả hợp tác trong chống hàng lậu, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ”, do Tạp chí Hải quan tổ chức cuối tuần qua, tại TPHCM.

Doanh nghiệp nợ tiền thuế bao nhiêu ngày thì bị cưỡng chế nợ thuế?

Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 2 Thông tư 215/2013/TT-BTC quy định các trường hợp bị cưỡng chế như sau:

Các trường hợp bị cưỡng chế nợ thuế:

Đối chiếu quy định trên, doanh nghiệp nợ tiền thuế quá 90 (chín mươi) ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, hết thời hạn gia hạn nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế 2019 và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì thuộc trường hợp bị cưỡng chế thuế.

Khi nào đăng công khai nợ thuế doanh nghiệp?

Tại khoản 1 Điều 29 Nghị định 126/2020/NĐ-CP có quy định về doanh nghiệp bị cơ quan quản lý thuế công khai nợ thuế doanh nghiệp khi thuộc một trong 9 trường hợp sau:

(1) Trốn thuế, tiếp tay cho hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, vi phạm pháp luật về thuế rồi bỏ trốn khỏi trụ sở kinh doanh; phát hành, sử dụng bất hợp pháp hóa đơn.

(2) Không nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định của pháp luật thuế hiện hành.

(3) Ngừng hoạt động, chưa hoàn thành thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế, không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.

(4) Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế làm ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân khác.

(5) Không thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý thuế theo quy định của pháp luật như: Từ chối không cung cấp thông tin tài liệu cho cơ quan quản lý thuế, không chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra và các yêu cầu khác của cơ quan quản lý thuế theo quy định của pháp luật.

(6) Chống, ngăn cản công chức thuế, công chức hải quan thi hành công vụ.

(7) Quá 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước hoặc hết thời hạn chấp hành các quyết định hành chính về quản lý thuế mà người nộp thuế hoặc người bảo lãnh không tự nguyện chấp hành.

(8) Cá nhân, tổ chức không chấp hành các quyết định hành chính về quản lý thuế mà có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn.

(9) Các thông tin khác được công khai theo quy định của pháp luật.

Tra cứu nợ thuế doanh nghiệp ở đâu? Khi nào đăng công khai nợ thuế doanh nghiệp? (Hình từ Internet)

Ai có thẩm quyển công khai thông tin người nộp thuế?

Căn cứ Khoản 3 Điều 29 Nghị định 126/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền công khai thông tin người nộp thuế như sau:

- Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp người nộp thuế hoặc cơ quan quản lý thuế nơi quản lý khoản thu ngân sách nhà nước căn cứ tình hình thực tế và công tác quản lý thuế trên địa bàn, để quyết định việc lựa chọn các trường hợp công khai thông tin người nộp thuế có vi phạm theo quy định.

- Trước khi công khai thông tin người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế phải thực hiện rà soát, đối chiếu để đảm bảo tính chính xác thông tin công khai. Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế chịu trách nhiệm tính chính xác của thông tin công khai. Trường hợp thông tin công khai không chính xác, Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế thực hiện đính chính thông tin và phải công khai nội dung đã đính chính theo hình thức công khai.

Thông tin gì của người nộp thuế sẽ được công khai khi nợ thuế?

Tại khoản 2 Điều 29 Nghị định 126/2020/NĐ-CP có quy định nội dung và hình thức công khai nợ thuế như sau:

Như vậy, khi người nộp thuế thuộc đối tượng bị công khai nợ thuế thì cơ quan quản lý thuế sẽ công khai các thông tin sau:

Bên cạnh đó, còn tùy trường hợp cụ thể khác nhau nên cơ quan quản lý thế sẽ công khai các chi tiết liên quan khác.

Cách xử lý nếu doanh nghiệp bị cưỡng chế nợ thuế

Theo Công văn 1695/TCT-QLN được Tổng cục thuế ban hành ngày 22/04/2016, một số doanh nghiệp khi bị cưỡng chế vần có thể được sử dụng hóa đơn lẻ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể như sau:

Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu về “Tra Cứu Nợ Thuế Doanh Nghiệp“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88

Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán

Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks

Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS

Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Ngày 7/6/2024, Chi cục Thuế khu vực Tiên Du - Quế Võ, Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh 10 lãnh đạo doanh nghiệp gồm:

1. Ông Nguyễn Công Nam, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Tiến An, mã số thuế: 2301021381.

2. Ông Ngô Văn Thành, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Tiến Thành Kinh Bắc, mã số thuế: 2300990513.

3. Ông Lại Đắc Chung, người đại diện theo pháp luật của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Sơn Trà, mã số thuế 2300944468.

4. Ông Lê Đình Cường, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Đầu tư Vina Xanh, mã số thuế 2300896366.

5. Ông Nguyễn Văn Đông, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH ICHI, mã số thuế 2301129762.

6. Ông Trần Văn Nghiêm, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại HC Tech, mã số thuế 2300938217.

7. Ông Nguyễn Văn Dũng, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp Nam Sơn, mã số thuế 2301228604.

8. Ông Lê Đình Biên, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Thương mại Tùng Tiến Phát, mã số thuế 2300883399.

9. Ông Nguyễn Đức Thủy, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Mobile Techs, mã số thuế 2301127099.

10. Ông Vũ Việt Dũng, người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Đầu tư thương mại và sản xuất Ngọc Linh, mã số thuế 2300904169.

Chi cục Thuế khu vực Tiên Du - Quế Võ cho biết, cả 10 doanh nghiệp nói trên đều thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, hiện tại doanh nghiệp không còn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký với cơ quan thuế.

Thời gian tạm hoãn xuất cảnh từ ngày 7/6/2024 đến khi người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước.

Trước đó, Bộ Tài chính đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước đề nghị tăng áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh với cá nhân, đại diện doanh nghiệp nợ thuế bị cưỡng chế.

Bộ Tài chính cho biết, hiện nay số lượng người nộp thuế nợ thuế dưới 1 triệu đồng rất lớn, đa số lại kéo dài. Với các trường hợp tạm hoãn xuất cảnh, cơ quan thuế thực hiện rà soát, đối chiếu, xác định chính xác nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế thuộc trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh trước khi thực hiện gửi thông báo đề nghị tạm hoãn xuất cảnh đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh và người nộp thuế để người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trước khi xuất cảnh. Người nộp thuế có thể chủ động tra cứu nợ thuế của mình trên hệ thống của ngành thuế để đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ thuế trước khi xuất cảnh.

Tra cứu nợ thuế doanh nghiệp ở đâu?

Nợ thuế doanh nghiệp là tình trạng doanh nghiệp chưa nộp đủ số tiền thuế và các khoản thu khác vào ngân sách nhà nước sau khi hết hạn nộp theo quy định. Nói cách khác, đây là khoản tiền mà doanh nghiệp còn thiếu so với số tiền thuế mà họ phải nộp.

*Dưới đây là hai cách doanh nghiệp có thể tham khảo thực hiện để tra cứu nợ thuế doanh nghiệp:

1. Truy cập Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế:

Bước 1: Truy cập vào trang web chính thức của Tổng cục Thuế Việt Nam.

Bước 2: Tìm kiếm mục "Tra cứu thông tin nợ thuế" hoặc "Tra cứu thuế". Mục này thường được đặt ở vị trí dễ thấy trên trang chủ hoặc trong menu chính.

Bước 3: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp mà bạn muốn tra cứu vào ô tương ứng. Mã số thuế là một dãy số duy nhất, được cấp cho mỗi doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh.

Bước 4: Nhấp vào nút "Tra cứu" hoặc "Tìm kiếm".

2. Liên hệ trực tiếp với Văn phòng Thuế:

Bước 1: Xác định Văn phòng Thuế nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh.

Bước 2: Đến trực tiếp Văn phòng Thuế và yêu cầu được hỗ trợ tra cứu thông tin nợ thuế.

Bước 3: Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết như:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Các giấy tờ liên quan khác (nếu có)

Lưu ý: thông tin chỉ mang tính chất tham khảo.